• Lớp 9
  • Công Nghệ
  • Mới nhất
2 đáp án
63 lượt xem
2 đáp án
99 lượt xem
2 đáp án
92 lượt xem

9.Khi hàn mối nối ta phải láng nhựa thông để làm gì? (5 Điểm) Đảm bảo về mặt thẩm mĩ. Mỗi nối chắc chắn hơn. Không bị ôxi hóa vì quá nhiệt. Cách điện tốt hơn. 10.Trong bước nối dây dẫn theo đường thẳng, nối dây dẫn lõi 1 sợi gồm bao nhiêu bước? (5 Điểm) 2 bước. 3 bước. 4 bước. 5 bước. 11.Nối dây dẫn lõi nhiều sợi thực hành theo thứ tự nào? (2.5 Điểm) Bọc vỏ cách điện và làm sạch lõi – Lồng lõi – Vặn xoắn – Kiểm tra mối nối. Bọc vỏ cách điện và làm sạch lõi – Vặn xoắn – Lồng lõi – Kiểm tra mối nối. Vặn xoắn – Bọc vỏ cách điện và làm sạch lõi – Lồng lõi – Kiểm tra mối nối. Kiểm tra mối nối – Vặn xoắn – Bọc vỏ cách điện và làm sạch lõi – Lồng lõi. 12.Một vôn kế có thang đo 220V, cấp chính xác 2,5. Vôn kế có sai số lớn nhất là bao nhiêu? (5 Điểm) 4,5V. 1,5V. 5,5V. 3,5V. 13.Dụng cụ dùng để đo đường kính và chiều sâu lỗ là (2.5 Điểm) thước dây. thước dài. thước góc. thước cặp. 14.Cấu tạo của dây dẫn điện bọc cách điện gồm 2 phần: (2.5 Điểm) lõi và lớp vỏ cách điện. lõi và lớp vỏ bằng đồng. vỏ bảo vệ và vỏ cách điện. lõi đồng và lõi nhôm. 15.Đơn vị đo điện năng tiêu thụ của mạch điện là (2.5 Điểm) ôm. kW. ampe. kWh. 16.Để đo kích thước đường kính dây điện ta dùng (2.5 Điểm) pan me. thước gấp. thước cuộn. thước cặp. 17.Làm sạch lõi là bước thứ mấy khi thực hành nối dây dẫn điện? (5 Điểm) Bước 1. Bước 2. Bước 3. Bước 5. 18.Dùng dụng cụ nào khoan lỗ bảng điện? (2.5 Điểm) Đục. Lỗ khoan. Khoan. Kìm. 19.Để cách điện mối nối, người ta dùng dụng cụ nào? (5 Điểm) Kìm. Vải. Băng dính cách điện. Giấy ráp. 20.Đồng hồ dùng để đo điện năng tiêu thụ của mạch điện là (2.5 Điểm) ampe kế. oát kế. công tơ điện. vôn kế. 21.Đồng hồ điện được dùng để đo hiệu điện thế của mạch điện là (2.5 Điểm) ôm kế. ampe kế. vôn kế. oát kế. 22.Đại lượng nào sau đây không phải là đại lượng đo của đồng hồ đo điện? (2.5 Điểm) Điện áp. Cường độ dòng điện. Điện trở mạch điện. Đường kính dây dẫn. 23.Điện áp định mức trên công tơ điện là bao nhiêu? (5 Điểm) 110V. 200V. 300V. 220V. 24.Quy trình chung nối dây dẫn điện gồm bao nhiêu bước? (2.5 Điểm) 4 bước. 5 bước. 6 bước. 7 bước. 25.Cấp chính xác của đồng hồ đo điện dùng để làm gì? (2.5 Điểm) Thể hiện đại lượng đo. Thể hiện giới hạn đo. Thể hiện độ chính xác. Thể hiện sai số của phép đo. 26.Đồng hồ đo điện đo điện trở mạch điện là (2.5 Điểm) vôn kế. ampe kế. oát kế. ôm kế. 27.Có bao nhiêu cách để nối dây dẫn điện? (5 Điểm) 1 cách. 2 cách. 3 cách. 4 cách. 28.Người ta dùng dụng cụ nào để làm sạch lõi dây dẫn điện? (5 Điểm) Giấy ráp. Nhựa thông. Thiếc hàn. Dao. 29.Dùng dụng cụ nào để lắp thiết bị điện vào bảng điện? (2.5 Điểm) Thước cặp. Kìm. Kéo. Tua vít. 30.Trong công tơ điện, cứ 1kWh thì đĩa nhôm quay được bao nhiêu vòng? (5 Điểm) 450 vòng. 400 vòng. 550 vòng. 500 vòng. 31.Mối nối dây dẫn điện cần đạt những yêu cầu nào? (2.5 Điểm) Dẫn điện đẹp, có độ bền cơ học cao, an toàn điện và có độ thẩm mỹ. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện. Dẫn điện tốt, không có độ bền cơ học, an toàn điện và có độ thẩm mỹ. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện và đảm bảo về mặt mĩ thuật. 32.Dây dẫn điện trong nhà không được dùng dây dẫn trần vì (5 Điểm) không đạt yêu cầu về mỹ thuật. để đảm bảo an toàn điện. không thuận tiện khi sử dụng. dây trần không bền bằng dây có vỏ bọc. 33.Đơn vị đo cường độ dòng điện là gì? (2.5 Điểm) Ampe. Oát. Vôn. Ôm. làm nhanh nha, sắp nộp r

1 đáp án
54 lượt xem
2 đáp án
57 lượt xem

Câu 1 : Nghề điện dân dụng hoạt động trong lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ: A. Đời sống B. Sinh hoạt C. Lao động, sản xuất D. Cả 3 đáp án trên Câu 2 : Hãy cho biết đâu là đối tượng lao động của nghề điện dân dụng? A. Thiết bị bảo vệ B. Thiết bị đóng cắt C. Thiết bị lấy điện D. Cả 3 đáp án trên Câu 3 : Chọn phát biểu sai: đối tượng lao động của nghề điện dân dụng: A. Nguồn điện một chiều B. Nguồn điện xoay chiều điện áp thấp dưới 380V C. Nguồn điện xoay chiều điện áp cao trên 380V D. Các loại đồ dùng điện Câu 4 : Những công việc nào thường được tiến hàng trong nhà? A. Lắp đặt B. Bảo dưỡng C. Sửa chữa đồ dùng điện D. Cả 3 đáp án trên Câu 5 : Người lao động cần đảm bảo mấy yêu cầu của nghề điện dân dụng? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 6 : Yêu cầu về sức khỏe của người lao động trong nghề điện dân dụng là: A. Không mắc bệnh về tim mạch B. Không yêu cầu về huyết áp C. Không yêu cầu về sức khỏe D. Có thể mắc bệnh về thấp khớp Câu 7 : Đâu không phải yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động? A. Kiến thức B. Sắc đẹp C. Thái độ D. Sức khỏe Câu 8 : Nội dung lao động của nghề điện dân dụng là: A. Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt B. Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện C. Vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện. D. Cả 3 đáp án trên Câu 9 : Chọn phát biểu sai về triển vọng của nghề điện dân dụng? A. Luôn cần phát triển để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước B. Thợ điện luôn phải cập nhật,nâng cao kiến thức và kĩ năng nghề nghiêp C. Nghề điện dân dụng không có điều kiện phát triển ở nông thôn và miền núi D. Nghề điện dân dụng có điều kiện phát triển ở thành phố Câu 10 : Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng: A. Công việc nhẹ nhàng B. Chỉ làm ngoài trời C. Làm việc trên cao D. Chỉ làm trong nhà

2 đáp án
121 lượt xem

1. Nêu vai trò,vị trí và đặc điểm, yêu cầu của nghề nấu ăn? 2. Nêu các dụng cụ, thiết bị nấu ăn trong nhà bếp và đưa ra công dụng cùng cách bảo quản? 3. Kể tên những công việc cần làm trong nhà bếp và những đồ dùng cần thiết để thực hiện những công việc nhà bếp đó? 4. Trình bày các cách bố trí và sắp xếp các khu vực trong nhà bếp? 5. Nêu những dụng cụ, thiết bị dễ gây tai nạn trong nhà bếp? Những nguyên nhân gây ra tai nạn trong nấu ăn và các biện pháp phòng tránh? TRẮC NGHIỆM Câu 1. Đâu không phải là dụng cụ, thiết bị cầm tay dễ gây tai nạn trong nấu ăn? A. Các loại dao nhọn B. Nồi cơm điện C. Ấm nước sôi D. Soong có tay cầm bị hỏng Câu 2. Đâu không phải là dụng cụ, thiết bị dùng điện dễ gây tai nạn trong nấu ăn? A. Bếp nướng B. Nồi gang C. Máy xay thịt D. Máy đánh trứng Câu 3. Có mấy nguyên nhân gây tai nạn trong nấu ăn? A. 1 B. 2 C. 3 D. Rất nhiều Câu 4. Nghề nấu ăn gồm có mấy đặc điểm? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 5. Người làm nghề nấu ăn phải đảm bảo mấy yêu cầu? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 6. Đồ dùng nào sau đây không cần thiết để thực hiện các công việc nhà bếp? A. Bàn thái thực phẩm B. Bàn học C. Bànăn D. Bàn để nồi thức ăn vừa nấu xong Câu 7. Có mấy cách sắp xếp, trang trí nhà bếp thông dụng? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 8. Cách bố trí các khu vực hoạt động nào sau đây trong nhà bếp chưa hợp lí? A. Bếp đun đặt vào một góc của nhà bếp. B. Tủ lạnh đặt gần cửa ra vào nhà bếp C. Kệ gia vị đặt xa bếp D. Bàn sơ chế nguyên liệu đặt ở khoảng giữa tủ cất thực phẩm và chỗ rửa thực phẩm Câu 9. Thiết bị nhà bếp gồm mấy loại? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10. Đâu không phải là thiết bị dùng điện? A. Bếp điện B. Nồi cơm điện C. Bếp gas D. Siêu điện Câu 11. Tìm phát biểu sai: “Mỗi loại dụng cụ, thiết bị nhà bếp”có A. cấu tạo bằng chất liệu như nhau B. độ bền khác nhau C. cách sử dụng khác nhau D. cách bảo quản khác nhau Câu 12. Khi sử dụng và bảo quản đồ dùng bằng gỗ trong nhà bếp A. luôn ngâm trong nước B. tránh hơ trên lửa C. không sử dụng nước rửa chén để rửa D. phải phơi ngoài nắng Câu 13. Cách sử dụng và bảo quản nào sau đây là không đúng với đồ nhựa? A. Không để gần lửa B. Không nên dùng để chứa thức ăn đang nóng C. Sau khi sử dụng cần rửa sạch bằng nước rửa chén bát và phơi khô ráo D. Sử dụng bình thường như các đồ dùng khác, rửa sạch và sấy khô Câu 14. Đâu không phải là sản phẩm của nghề nấu ăn? A. Các loại món ăn B. Các loại bánh ngọt. C. Các loại bia, nước ngọt có ga. D. Các loại món ăn và bánh bông lan (gatô). Câu 15. Nguyên nhân gây ra tai nạn trong nấu ăn là A. để vật dụng ngang tầm với. B. sử dụng nồi áp suất thiếu cẩn thận. C. khi đun nước, đặt vòi ấm ở vị trí thích hợp. D. sử dụng bếp điện, bếp gas, lò điện, lò gas, nồi điện, ấm điện,...đúng yêu cầu.

2 đáp án
123 lượt xem
2 đáp án
62 lượt xem