• Lớp 8
  • Tin Học
  • Mới nhất

Câu 1. Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây được viết đúng? A. for i:= 4 to 1 do writeln(‘A’); B. for i= 1 to 10 writeln(‘A’); C. for i:= 1 to 10 do writeln(‘A’); D. for i to 10 do writeln(‘A’); Câu 2. Trong câu lệnh lặp: For i := 1 to 10 do j:= j + 2; write( j ); Khi kết thúc câu lệnh lặp trên, câu lệnh write( j ); được thực hiện bao nhiêu lần? A. 10 lần B. 5 lần C. 1 lần D. Không thực hiện. Câu 3. Cho đoạn chương trình: J:= 0; For i:= 1 to 5 do J:= j + i; Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của biến j bằng bao nhiêu? A. 12 B. 22 C. 15 D. 42. Câu 4: Cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng đủ nào sau đây là đúng? A. If <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>; B. If <câu lệnh> then <điều kiện>; C. If <điều kiện> then <câu lệnh 1>; else <câu lệnh 2>; D. If <điều kiện> do <câu lệnh>; Câu 5: Chương trình sau cho kết quả gì? Program VD; Var a, b: Real; x: Integer; Begin Readln( a,b); If a>b then x:=a else x:=b; Writeln(x); End. A.Xuất ra màn hình số nhỏ nhất trong 2 số a, b đã nhập. B.Xuất ra màn hình số lớn nhất trong hai số a, b đã nhập. C.Chương trình không thực hiện được do lỗi khai báo kiểu dữ liệu. D.Đảo giá trị của hai biến a, b cho nhau. Câu 6: Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp biết trước? A. Rửa rau tới khi sạch B. Học bài cho tới khi thuộc bài C. Gọi điện tới khi có người nghe máy D. Ngày tắm 2 lần Câu 7: Cấu trúc câu lệnh điều kiện dạng thiếu là: A. If <điều kiện> then <câu lệnh 1> esle <câu lệnh 2>; B. If <điều kiện> then <câu lệnh >; C. If <điều kiện> then <câu lệnh 1> , <câu lệnh 2>; D. If <điều kiện> then <câu lệnh 1> ; esle <câu lệnh 2>; Câu 8: Ta có 2 lệnh sau: x := 8; IF x > 5 then x := x+1; Giá trị của x nhận được là bao nhiêu? A. 5 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 9: Chọn câu lệnh Pascal hợp lệ trong các câu lệnh sau: A. If a > b then max = a ; B. If a := b then max = b ; C. If a = b then S := a+b ; D. If a <> b then b=a; Câu 10:  Chọn cú pháp đúng nhất về câu lệnh lặp: A. for < biến đếm > : = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >; B. for < biến đếm > := < giá trị cuối > to < giá trị đầu > do < câu lệnh >; C. for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối >; do < câu lệnh >; D. for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >; Câu 11: Em hiểu lệnh lặp theo nghĩa nào dưới đây? A. Một lệnh thay cho nhiều lệnh B. Các câu lệnh được viết lặp đi lặp lại nhiều lần C. Vì câu lệnh có tên là lệnh lặp D. Cả (A), (B), (C) đều sai Câu 12: Khi nào thì câu lệnh For..to..do kết thúc? A. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối B. Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối C. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu D. Khi biến đếm lớn hơn giá trị đầu Câu 13: Cho các câu lệnh sau hãy chỉ ra câu lệnh đúng? A. for i:=1 to 10; do x:=x+1; B. for i:=1 to 10 do x:=x+1; C. for i:=10 to 1 do x:=x+1; D. for i =10 to 1 do x:=x+1; Câu 14: Với ngôn ngữ lập trình Passcal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm i phải được khai báo là kiểu dữ liệu nào? A. Integer B. Real C. String D. Tất cả các kiểu trên đều được Câu 15: Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước (For – do), được thực hiện mấy lần? A. ( < giá trị cuối > - < giá trị đầu >) lần B. Tuỳ thuộc vào bài toán mới biết được số lần C. Khoảng 10 lần D. ( < giá trị đầu > - < giá trị cuối>) lần Câu 16: Xác định số vòng lặp cho bài toán: tính tổng các số nguyên từ 1 đến 100 A. 1 B. 100 C. 99 D. Tất cả đều sai Câu 17: Kết quả của < điều kiện > trong câu lệnh sẽ có giá trị là gì? A. Là một số nguyên B. Là một số thực C. Đúng hoặc sai D. Là một dãy kí tự Câu 18: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: S:=0; For i:=1 to 5 do S:=S+i; Giá trị của biến S bằng bao nhiêu? A. 20 B. 15 C. 10 D. 0 Câu 19: Cú pháp lệnh lặp For – do dạng lùi: A. for < biến đếm> = < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > do < câu lệnh >; B. for < biến đếm> := < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > do < câu lệnh >; C. for < biến đếm> = < Giá trị cuối >down < Giá trị đầu > do < câu lệnh >; D. for < biến đếm> := < Giá trị đầu >downto < Giá trị cuối > do < câu lệnh>; Câu 20: Trong lệnh lặp For – do: (chọn phương án đúng nhất) A. Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối B. Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối C. Giá trị đầu phải lớn hơn giá trị cuối D. Giá trị đầu phải bằng giá trị cuối

2 đáp án
107 lượt xem
2 đáp án
68 lượt xem

Câu 1: Chọn khai báo hợp lệ: A. Var a,b: array[1 .. n] of real; C. Var a,b: array[1 : n] of Integer; B. Var a,b: array[1 .. 100] of real; D. Var a,b: array[1 … 100] of real; Câu 2: Khi thực hiện câu lệnh for i:= 1 to 5.3 do writeln(i); sẽ viết ra màn hình? Không thực hiện được vì giá trị cuối không phải là số nguyên. Giá trị biến đếm. Viết số 1 rồi viết số 5.3 Chỉ viết số 5.3 mà thôi Câu 3: Hãy cho biết đâu là phần khai báo biến mảng A gồm 10 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số nguyên? A. var A: array[1..30] of integer; B. var A: array[1..10] of real; C. var A: array[1..10] of integer; D. var A: array[11..30] of real; Câu 4: Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9 để A. Dich chương trình. B. Thoát chương trình C. Xem kết quả chương trình D. Chạy chương trình. Câu 5: Giả sử X là biến với kiểu dữ liệu xâu. Các phép gán sau đây có hợp lệ không? A. X:= `Viet nam`; B. X=: 4.444 C. X = 3242; D. X:= 4; Câu 6: Câu lệnh Pascal writeln(:n:m) được dùng để điều khiển cách in các số thực trên màn hình; trong đó n, m là: A. n quy định độ rộng in số, còn m là số chữ số thập phân. B. m quy định độ rộng in số, còn n là số chữ số thập phân. C. n, m chỉ có ý nghĩa trên số thực D. n là các số nguyên , m là các số thực Câu 7. Trong câu lệnh khai báo biến mảng, phát biểu nào sau đây đúng: A. Chỉ số đầu và chỉ số cuối là 2 số nguyên. B. Chỉ số đầu  chỉ số cuối. C. Kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc real. D. Cả ba ý trên. Câu 8: Phép toán div và mod thực hiện được trên kiểu dữ liệu nào? A. Số nguyên và số thực B. Số nguyên C. Xâu kí tự D. Số thực Câu 9: Từ khóa nào sau đây dùng để khai báo biến? A. Var B. Const C. Uses D. Program Câu 10: Nhấn tổ hợp phím Alt+X để A. Không câu nào đúng B. Thoát khỏi Turbo Pascal. C. Dịch chương trình D. Chạy chương trình. Câu 11: Các từ như program, uses, begin, end,... được gọi là: A. Các tên chương trình B. Bắt đầu và kết thúc chương trình C. Khai báo chương trình D. Các từ khoá Câu 12: Trong các cách viết sau, cách viết nào là hợp lệ? A. Program beginprogram; B. Program 6a; C. Program Tam giac; D. Program Tamgiac; Câu 13: Trong Pascal kết quả của phép toán : (9 Mod 2) bằng: A 4 B 2 C 3 D 1 Câu 14: Câu lệnh cho phép ta nhập giá trị của a từ bàn phím là: A. readln(a); B. Writeln(a); C. Write(‘nhap gia tri cua a:’); D. Write(a); Câu 15: Trong các từ sau, từ nào là từ khoá? A. Ct_dau_tien B. End C. Read D. Write Câu 16: Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào? A. Dùng chuột B. Thông qua các lệnh. C. Dùng bàn phím. D. Dùng lời nói. Câu 17: Tệp tin chương trình Turbo Pascal có phần mở rộng là: A. .PAS B. .EXE C. Không câu nào đúng D. .DOC Câu 18: 7 mod 2 = A. 2.5 B. 1 C. Đáp số khác D. 3 Câu 19: Dấu chấm phẩy (;) được dùng để: A. Không có ý nghĩa gì cả

2 đáp án
101 lượt xem

TRÒ CHƠI Ô CHỮ Một ô chữ được mô tả là một hình chữ nhật gồm ? dòng, ? cột. Một vài ô tự do và một số ô bị khóa. Biết rằng một từ được điền vào ô chữ phải điền theo quy tắc sau: Bước 1: • Độ dài của một từ ít nhất là 3 kí tự (tức là cần tối thiểu 3 ô liên tiếp để điền được 1 từ) – 3 ô này phải là ô tự do. • Phải xác định được ô đầu của một từ (có thể theo chiều ngang hay dọc). Nếu một từ điền theo chiều ngang thì ô đầu tiên của một từ hoặc là ô trái nhất của 1 hàng hoặc ô bên trái của ô đó là một ô bị khóa. Nếu điền theo chiều dọc của ô chữ thì ô đầu của một từ hoặc là ô đầu của một cột hoặc ô phía trên của ô đó là một ô bị khóa. -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 Bước 2: Ta gán 1 cho mỗi ô là ô bắt đầu của một từ một số nguyên. Các ô này được gán các số lần lượt bắt đầu từ 1 theo đúng trình tự: các ô được đọc lần lượt theo hàng: hàng 1, hàng 2,.. trên mỗi hàng lại đọc từ trái qua phải.. Chỉ các ô bắt đầu của một từ mới được đánh số. Ví dụ: Quy ước tại 1 ô chứa dấu “.” là ô tự do, ô chứa “#” là ô bị khóa, nếu cho mô tả của một ô chữ như sau: ... #.. ... ..# .## Khi đó, ở các ô chứa dấu “!” là ô có thể bắt đầu 1 từ: !!! #.. !.. ..# .## Ta lần lượt đánh số các ô này theo quy ước ở bước 2: 123 #.. 4.. ..# .## Ở hàng thứ 2 không có từ nào cả vì độ dài không thỏa mãn. Yêu cầu: Cho một mô tả ban đầu về ô chữ, hãy cho biết ô chữ đố có bao nhiêu từ và vị trí các ô là ô đầu của mỗi từ theo mô tả ở trên Dữ liệu: vào từ ile văn bản CROSSWORDS.INP • Dòng đầu gồm 2 số n và m (?, ? ≤ 50). • ? dòng tiếp theo, mỗi dòng gồm ? kí tự “.” hoặc “#” mô tả ô ở vị trí tương ứng là ô tự do hay ô bị khóa. Kết quả: Ghi ra file văn bản CROSSWORD.OUT: • Dòng đầu là số lượng các từ có thể của ô chữ. • Mỗi dòng tiếp theo ghi 2 số là chỉ số hàng và cột của ô đầu của mỗi từ theo quy tắc điền từ ở trên.

2 đáp án
97 lượt xem