• Lớp 8
  • Tin Học
  • Mới nhất

Câu 1: Ngôn ngữ lập trình là gì A. Tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện đc trên máy tính B. Tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh C. Tập hợp các kí hiệu để viết các lệnh tạo thành mọt chương trình hoàn chỉnh D. Tập hợp các quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện đc trên máy tính Câu 2: Đâu là các từ khóa A. Program, end, begin B. Program, end, begin, Readln, lop82 C. Program, then, mot, hai, ba D. Lop82, uses, begin, end Câu 3: Program là từ khóa dùng để A. Khai báo tiêu đề chương trình B. Kết thúc chương trình C. Viết ra các màn hình các thông báo D. Khai báo biến Câu 4: Trong các cách đặt tên sau đây tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ lập trình pascal A. Lop 8a B. Lop8 a C. Lop8a D. 8A Câu 5: Trong các cách đặt tên sau đây tên nào là không hợp lệ trong ngôn ngữ lập trình pascal? A. Chuong_trinh B. Baitap1 C. A4H D. hoa@yahoo.com Câu 6: Cấu trúc của chương trình pascal gồm những phần nào? A. Khai báo B. Khai báo và thân C. Tiêu đề. Khai báo và thân D. Thân Câu 7: phần nào trong chương trình pascal bắt buộc phải có A. Thân B. Khai bái C. Khai báo và thân D. Tiêu đề Câu 8: Trong các cách đặt tên sau đây,tên nào là không hợp lệ trong ngôn ngữ lập trình pascal A. TINHS B. DIENTICH C. DIEN TICH D. TIMS Câu 9: Để thoát khỏi pascal ta sử dụng tô hợp phím A. Alt+F9 B. Alt+X C. Ctrl+F9 D. Ctrl+X Câu 10: kết quả in ra màn hình của câu lệnh Writeln (5+20=',20+5); là A. 5+20=25 B. 5+20=20+5 C. 20+5=25 D. 25=25 Câu 11: Phân nguyên trong phép chia của hai số nguyên 16 và 5 là A. 16 div 5=1 B. 16 mod 5=1 C. 16 div 5=3 D. 16 mod 5=3 Câu 12: Lệnh khai báo thư viện trong ngôn ngữ lập trình pascal là A. Begin B. Uses C. Program D. Var Câu 13: Trong pascal khi gõ từ khóa cho biết điểm bắt đầu phần thân chương trình ta có thể viết A. begin B. BEGIN C. Begin D. Cả 3 đều đúng Câu 14:Trong pascal lệnh clrscr đc dùng để A. Xóa màn hình B. In thông tin ra màn hình C. Nhập dữ liệu từ bàn phím D. Tam dừng chương trình

2 đáp án
37 lượt xem
2 đáp án
28 lượt xem
2 đáp án
27 lượt xem

MÌNH CẦN GẤP Ạ Câu 1:Kiểu dữ liệu của biến đếm trong lệnh lặp For – do:    A. Cùng kiểu với giá trị đầu và giá trị cuối    B. Chỉ cần khác kiểu với giá trị đầu    C. Cùng kiểu với các biến trong câu lệnh    D. Không cần phải xác định kiểu dữ liệu Câu 2:Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp biết trước?    A. Giặt tới khi sạch    B. Học bài cho tới khi thuộc bài    C. Gọi điện tới khi có người nghe máy    D. Ngày đánh răng 2 lần Câu 3:Chọn cú pháp câu lệnh lặp là:    A. for < biến đếm > : = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;    B. for < biến đếm > := < giá trị cuối > to < giá trị đầu > do < câu lệnh >;    C. for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối >; do < câu lệnh >;    D. for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >; Câu 4: Câu lệnh For..to..do kết thúc :    A. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối    B. Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối    C. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu    D. Khi biến đếm lớn hơn giá trị đầu Câu 5:Cho các câu lệnh sau hãy chỉ ra câu lệnh đúng :    A. for i:=1 to 10; do x:=x+1;    B. for i:=1 to 10 do x:=x+1;    C. for i:=10 to 1 do x:=x+1;    D. for i =10 to 1 do x:=x+1; Câu 6:Với ngôn ngữ lập trình Passcal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm i phải được khai báo là kiểu dữ liệu nào?    A. Integer    B. Real    C. String    D. Tất cả các kiểu trên đều được Câu 7:Đoạn chương trình sau giải bài toán nào?       For I:=1 to M do           If (I mod 3 = 0) and (I mod 5 = 0) then              T := T + I;    A. Tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến M    B. Tổng các số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến M    C. Tổng các số chia hết cho 3 trong phạm vi từ 1 đến M    D. Tổng các số chia hết cho 5 trong phạm vi từ 1 đến M Câu 8:Xác định số vòng lặp cho bài toán: tính tổng các số nguyên từ 1 đến 100    A. 1    B. 100    C. 99    D. Tất cả đều sai Câu 9:Trong lệnh lặp For – do:    A. Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối    B. Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối    C. Giá trị đầu phải lớn hơn giá trị cuối    D. Giá trị đầu phải bằng giá trị cuối Câu 10:Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:    S:=10;    For i:=1 to 4 do S:=S+i;    Giá trị của biến S bằng bao nhiêu?    A. 20    B. 14    C. 10 D.0

2 đáp án
81 lượt xem

1.Kiểu dữ liệu của biến đếm trong lệnh lặp For – do: A.Cùng kiểu với giá trị đầu và giá trị cuối. B.Chỉ cần khác kiểu với giá trị đầu. C.Cùng kiểu với các biến trong câu lệnh D.Không cần phải xác định kiểu dữ liệu 2.Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp biết trước? A.Giặt tới khi sạch. B.Học bài cho tới khi thuộc bài C.Gọi điện tới khi có người nghe máy. D.Ngày đánh răng 2 lần. 3.Chọn cú pháp câu lệnh lặp là: A.for < biến đếm > : = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >; B.for < biến đếm > := < giá trị cuối > to < giá trị đầu > do < câu lệnh >; C.for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối >; do < câu lệnh >; D.for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >; 4.Câu lệnh For..to..do kết thúc : A.Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối. B.Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối. C.Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu. D.Khi biến đếm lớn hơn giá trị đầu 5.Cho các câu lệnh sau hãy chỉ ra câu lệnh đúng : A.for i:=1 to 10; do x:=x+1; B.for i:=1 to 10 do x:=x+1; C.for i:=10 to 1 do x:=x+1; D.for i =10 to 1 do x:=x+1; 6.Với ngôn ngữ lập trình Passcal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm i phải được khai báo là kiểu dữ liệu nào? A.Integer. B.Real. C.String. D.Tất cả các kiểu trên đều được. 7.Xác định số vòng lặp cho bài toán: tính tổng các số nguyên từ 1 đến 100 A.1 B.100 C.99 D.Tất cả đều sai. 8.Trong lệnh lặp For . . .to. . . do:Immersive Reader A.Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối. B.Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối. C.Giá trị đầu phải lớn hơn giá trị cuối. D.Giá trị đầu phải bằng giá trị cuối.

2 đáp án
37 lượt xem
2 đáp án
42 lượt xem