Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 8
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Sinh Học
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
tại sao xương trẻ con lại khó gãy dễ liền
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
12
2 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Chuyển động cơ học là: A. sự thay đổi khoảng cách theo không gian của vật so với vật khác. B. sự thay đổi phương, chiều của vật. C. sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vật khác. D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác.
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
9
2 đáp án
9 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nêu cấu tạo của bắp cơ, tế bào cơ, tính chất của cơ
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
12
2 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
câu 1Có mấy loại khớp xương: A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 5 loại Câu 2 Mạch máu có đường kính nhỏ nhất là: A. Động mạch B. Tĩnh mạch C. Mao mạch D. cả a, b, c Câu 3 Hoạt động nào là hoạt động của bạch cầu limphô T: A. Thực bào để bảo vệ cơ thể B. Tiết ra các kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên C. Tự tiết chất để bảo vệ cơ thể D. Phá hủy tế bào nhiễm virút Giúp em 3 câu ạ
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1 Tiêm phòng vắcxin COVID-19 thuộc loại miễn dịch nào sau đây? A. Miễn dịch tập nhiễm B. Miễn dịch nhân tạo C. Miễn dịch bẩm sinh D. Miễn dịch tự Câu 2: Hệ tuần hoàn gồm các thành phần nào sau đây: A. Động mạch, tĩnh mạch và tim B. Động mạch, tĩnh mạch và mao mạch C. Tim, tĩnh mạch và mao mạch D. Tim và hệ mạch Câu 3 Vai trò của môi trường trong cơ thể: A. Bảo vệ tế bào B. Vận chuyển các chất C. Giúp tế bào trao đổi chất với môi trường ngoài D. Thải các chất ra ngoài Làm em 3 câu ạ
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
12
2 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cấu tạo của khoang miệng là gì?
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 6. Chất nào dưới đây có thể là sản phẩm của quá trình dị hoá ? A. Nước B. Prôtêin C. Xenlulôzơ D. Tinh bột Câu 7. Sự chuyển hoá vật chất và năng lượng của cơ thể phụ thuộc vào sự điều khiển của mấy hệ cơ quan ? A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 8. Trung khu điều hoà sự tăng giảm của nhiệt độ cơ thể nằm ở đâu ? A. Hạch thần kinh B. Dây thần kinh C. Tuỷ sống D. Não bộ Câu 9. Loại hoocmôn nào dưới đây tham gia vào quá trình chuyển hoá đường trong cơ thể ? A. Glucagôn B. Insulin C. Ađrênalin D. Tất cả các phương án còn lại Câu 10. Năng lượng được giải phóng trong dị hoá cuối cùng cũng đều biến thành A. quang năng. B. cơ năng. C. nhiệt năng. D. hoá năng.
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
hãy tính xem trung bình mỗi phút diễn ra bao nhiêu chu kì co dãn tim (nhịp tim)? Vì sao có kết quả đó?
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 19: Chức năng của tuần hoàn máu là: A. Vận chuyển chất dinh dưỡng và ôxi đến tế bào B. Vận chuyển chất thải và CO2 đến cơ quan bài tiết C. Vận chuyển O2 từ tế bào về tim và CO2 từ phổi về tim D. Cả a và b
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trả lời giúp em câu này với ạ Đặc điểm của các cơ quan hô hấp và ý nghĩa của đặc điểm đó?
1 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
14
1 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
hãy tính xem trung bình mỗi phút diễn ra bao nhiêu chu kì co dãn tim (nhịp tim)? Vì sao có kết quả đó?
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 19: Chức năng của tuần hoàn máu là: A. Vận chuyển chất dinh dưỡng và ôxi đến tế bào B. Vận chuyển chất thải và CO2 đến cơ quan bài tiết C. Vận chuyển O2 từ tế bào về tim và CO2 từ phổi về tim D. Cả a và b Câu 20: Máu đi nuôi cơ thể xuất phát từ ngăn nào của tim? A. Tâm nhĩ trái B. Tâm nhĩ phải C. Tâm thất trái D. Tâm thất phải Câu 21: Máu đi đến phổi xuất phát từ ngăn nào của tim? A. Tâm nhĩ trái B. Tâm nhĩ phải C. Tâm thất trái D. Tâm thất phải Câu 22: Tại sao máu từ phổi về tim có màu đỏ tươi, máu từ tế bào về tim có màu đỏ thẫm? A. Máu từ phổi về tim mang nhiều CO2, máu từ các tế bào về tim mang nhiều O2 B. Máu từ phổi về tim mang nhiều O2, máu từ các tế bào về tim mang nhiều CO2 C. Máu từ phổi về tim mang nhiều O2, máu từ các tế bào về tim không có CO2 D. Cả a và b Câu 23: Hoạt động nào là hoạt động của bạch cầu limphô B: A. Thực bào để bảo vệ cơ thể B. Tiết ra các kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên C. Tự tiết chất để bảo vệ cơ thể D. phá hủy tế bào nhiễm virút Câu 24: Hoạt động nào là hoạt động của bạch cầu limphô T: A. Thực bào để bảo vệ cơ thể B. Tiết ra các kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên C. Tự tiết chất để bảo vệ cơ thể D. Phá hủy tế bào nhiễm virút Câu 25: Hai loại tế bào nào tham gia vào quá trình thực bào? A. Bạch cầu trung tính và bạch cầu ưa axit B. Bạch cầu ưa kiềm và bạch cầu ưa axit C. Bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô D. Bạch cầu mônô và bạch cầu limphô Câu 26: Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cơ chế: A. Thực bào B. Tiết ra các kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên C. Phá hủy các tế bào bị nhiễm bệnh D. Cả a, b, c đúng E. Chỉ a, b đúng Câu 27: Một bệnh nhân có nhóm máu B cần phải truyền máu. Bệnh nhân đó nhận được nhóm máu nào sau đây: A. Nhóm máu O hoặc A B. Nhóm máu B hoặc AB C. Nhóm máu O hoặc B D. Nhóm máu O hoặc AB Câu 28: Yếu tố nào không có trong thành phần của huyết tương? A. Hồng cầu B. Hồng tố C. Huyết sắc tố D. Hồng cầu tố Câu 29: Máu của vòng tuần hoàn nhỏ xuất phát từ: A. Tâm thất trái B. Tâm thất phải C. Tâm nhĩ trái D. Tâm nhĩ phải Câu 30: Máu của vòng tuần hoàn lớn xuất phát từ: A. Tâm thất trái B. Tâm thất phải C. Tâm nhĩ trái D. Tâm nhĩ phải Câu 31: Trao đổi khí ở vòng tuần hoàn nhỏ xảy ra ở: A. Gan B. Tim C. Thận D. Phổi Câu 32: Mạch máu có đường kính nhỏ nhất là: A. Động mạch B. Tĩnh mạch C. Mao mạch D. cả a, b, c Câu 33: Các pha của một chu kỳ tim gồm A. Thất co, nhĩ co B. Thất co, nhĩ co, dãn chung C. Thất dãn, nhĩ dãn D. Thất dãn, nhĩ co Câu 34: Trong chu kỳ tim, tim nghỉ ngơi hoàn toàn ở pha nào? A. Co tâm nhĩ B. Co tâm thất C. Dãn chung D. Cả a, b, b ---------- HẾT ---------- Chọn đáp an
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 15: Thành phần nào sau đây có ở môi trường trong cơ thể? A. Máu, nước mô và bạch huyết B. Máu, huyết tương và bạch huyết C. Huyết tương, nước mô và bạch huyết D. Máu, nước mô và tế bào Câu 16: Tiêm phòng vắcxin COVID-19 thuộc loại miễn dịch nào sau đây? A. Miễn dịch tập nhiễm B. Miễn dịch nhân tạo C. Miễn dịch bẩm sinh D. Miễn dịch tự nhiên Câu 17: Hệ tuần hoàn gồm các thành phần nào sau đây: A. Động mạch, tĩnh mạch và tim B. Động mạch, tĩnh mạch và mao mạch C. Tim, tĩnh mạch và mao mạch D. Tim và hệ mạch Câu 18: Vai trò của môi trường trong cơ thể: A. Bảo vệ tế bào B. Vận chuyển các chất C. Giúp tế bào trao đổi chất với môi trường ngoài D. Thải các chất ra ngoài Câu 19: Chức năng của tuần hoàn máu là: A. Vận chuyển chất dinh dưỡng và ôxi đến tế bào B. Vận chuyển chất thải và CO2 đến cơ quan bài tiết C. Vận chuyển O2 từ tế bào về tim và CO2 từ phổi về tim D. Cả a và b Chọn Đáp án
1 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
12
1 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Chất tế bào(Tb) và nhân có chức năng lần lượt là: A. Trao đổi chất với môi trường ngoài. B. Trao đổi chất với môi trường trong cơ thể C. Điều khiển hoạt động và giúp Tb trao đổi chất D. Trao đổi chất và điều khiển hoạt động của Tb Câu 2.Tại sao nói tế bào là đơn vị cấu tạo và cũng là đơn vị chức năng của cơ thể A. Các cơ quan đều được cấu tạo bởi tế bào. B. Các hoạt động sống của tế bào là cơ sở cho hoạt động của cơ thể. C. Khi các tế bào chết thì cơ thể sẽ chết. D. Câu A và B đúng. Câu 3: Xương có tính chất đàn hồi và rắn chắc vì : A.Cấu trúc hình ống và có muối khoáng. B.Trong xương có tuỷ xương và có chất hữu cơ. C.Trong xương có kết hợp chất hữu cơ và muối khoáng. D.Cấu trúc hình ống và có tuỷ xương Câu 4: Máu từ phổi về và tới các cơ quan có màu đỏ tươi là do: A. Chứa nhiều cacbonic B. Chứa nhiều oxi C. Chứa nhiều axit lactic D. Chưa nhiều dinh dưỡng. Câu 5: Các giai đoạn chủ yếu của quá trình hô hấp là: A. Sự thở, trao đổi khí ở phổi B. Quá trình hít vào và thở ra C. Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào D. Sự thở, sự trao đổi khí ở phổi, sự trao đổi khí ở tế bào Câu 6: Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào là: A. Sự tiêu dùng O2 ở tế bào cơ thể B. Sự thay đổi nồng độ các chất khí C. Chênh lệch nồng độ các chất khí dẫn đến khuyếch tán D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 7: Hô hấp nhân tạo không áp dụng với trường hợp nào sau đây: A. Nạn nhân bị duối nước B. Nạn nhân bị sốt cao C. Nạn nhân bị điệt giật D. Nạn nhân bị ngạt khí Câu 8: Các nhóm chất chính có trong thức ăn gồm: A. Chất vô cơ, chất hữu cơ, vitamin B. Chất hữu cơ, vitamin, prôtêin, lipít C. Chất vô cơ, chất hữu cơ D. Chất hữu cơ, vitamin Câu 9: Loại thức ăn được biến đổi hóa học ở khoang miệng là: A. Prôtêin, tinh bột, lipit B. Tinh bột đã nấu chín C. Prôtêin, tinh bột, vitamin D. Bánh mì, mỡ động vật Câu10: Loại thức ăn nào được biến đổi cả về mặt lý học, hoá học ở dạ dày? A. Prôtêin B. Gluxit C. Lipit D. Chất khoáng Câu 11: Các chất trong thức ăn được biến đổi hóa học ở ruột non là : A. Prôtêin B. Lipit C. Gluxit D. Cả A,B,C Câu 12: Dị hóa là quá trình: A. Tích trữ năng lượng B. Giải phóng năng lượng C. Vừa tích trữ vừa giải phóng năng lượng D. Tích trữ và giải phóng phụ thuộc vào lứa tuổi. Câu 13: Quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài nhờ các hệ quan nào?: A.Hô hấp B.Bài tiết C.Tiêu hóa D.Cả A,B, C Câu 14: Vitamin A rất tốt cho mắt có nhiều trong các loại thực phẩm nào?: A.Bơ, trứng , dầu cá, gấc,cà rốt B.Ngũ cốc, gan, hạt nảy mầm C.Muối biển, lúa gạo,ngô nếp D. Thịt lợn, rau ngải, lá tía tô Câu 15: Bướu cổ là bệnh do thiếu yếu tố muối khoáng nào?: A.Natri và Kali B.Iot C.Canxi D. Kẽm Câu 16: Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây: A. Giới tính B.Nhóm tuổi C.Hình thức lao động D.Cả A,B, C Câu 17: Lipit được hấp thụ chủ yếu theo con đường nào? A.Bài tiết B. Hô hấp C. Tuần hoàn máu D. Tuần hoàn bạch huyết Câu 18: Các thành phần chủ yếu trong tế bào là: A. Màng tế bào, chất tế bào với các bào quan, nhân. B. Màng tế bào, chất tế bào, lưới nội chất, các bào quan, nhân. C. Màng tế bào, chất tế bào, lưới nội chất, nhân. D. Màng tế bào, chất tế bào, bộ máy gôngi và nhân. Câu 19: Bộ xương người gồm: A. Xương đầu, xương ức, xương chi. B.Xương đầu, xương thân, xương chi. C. Xương đầu, xương cột sống, xương chi. D.Xương đầu, xương sườn, xương chi. Câu 20……là đường dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng. A. Phản xạ. B.Vòng phản xạ. C. Cung phản xạ. D.Vòng tuần hoàn Câu 21: Loại tế bào máu làm nhiệm vụ vận chuyển O2 và CO2 là: A. Bạchcầu B. Hồng cầu. C. Tiểu cầu. D. Không có tế bào nào. Câu 22. Môi trường trong cơ thể gồm các thành phần: A. Nước mô và các tế bào máu. B. Nước mô và bạch huyết. C. Huyết tương và bạch huyết. D. Máu, nước mô và bạch huyết Câu 23: Sự thông khí ở phổi được thực hiện do: A. Lồng ngực nâng lên hạ xuống B.Cử động hô hấp hít vào và thở ra C.. Thay đổi thể tích lồng ngực D. Cả A,B,C Câu 24: Hoạt động tiêu hoá thực chất là: A. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được B. Biến đổi về mặt lý học và hoá học C. Thải các chất cặn bã ra khỏi cơ thể D. Câu A và C là đúng Câu 25: Sự phối hợp thống nhất các hoạt động trong cơ thể được thực hiện nhờ cơ chế điều hòa của: A.Hệ thần kinh. B.Hệ vận động. C.Hệ bài tiết. D.Hệ tuần hoàn
1 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
12
1 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 12: Thành phần nào sau đây có trong tế bào máu? A. Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu B. Hồng cầu và tiểu cầu C. Hồng cầu và bạch cầu D. Tế bào máu và huyết tương Câu 13: Loại tế bào máu nào sau đây tham gia bảo vệ cơ thể? A. Tiểu cầu B. Bạch cầu C. Hồng cầu D. Huyết tương Câu 14: Loại tế bào máu nào sau đây thực hiện chức năng vận chuyển khí O2 và CO2? A. Tiểu cầu B. Bạch cầu C. Hồng cầu D. Huyết Tương Chọn đáp án
1 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
11
1 đáp án
11 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
xương dài có cấu tạo gồm những bộ phận nào ? nêu chức năng của từng bộ phận
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hoạt động nào sau đây xảy ra ở khoang miệng? (1) Tiết nước bọt (2) Hoạt động của enzym amilaza (3) Hoạt động của enzym pepsin (4) Tạo viên thức ăn (5) Tiết dịch vị A.(1); (2);(5) B.(2); (3);(4) C.(1); (2); (4) D.(1); (3); (5)
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
12
2 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Khởi động khớp trước khi tập thể dục thể thao có tác dụng gì ? 1. Cơ thể sẽ cao lớn hơn. 2. Kích thích tăng tiết dịch khớp để bôi trơn. 3. Kích thích hệ thống gân xương bám chặt, chống bong gân. 4. Chống cong vẹo cột sống. A.1, 2 B.1, 2, 3 C.1, 2, 4 D.2, 3
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
12
2 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Bố có nhóm máu B, có 2 người con, một người có nhóm máu B một người có nhóm máu O. Huyết tương ở máu của người con nào sẽ làm ngưng kết hồng cầu của bố? A.Không ai cả B.Người nhóm máu O C.Người nhóm máu B D.Cả hai người
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Vì sao khi chúng ta hít thở sâu thì sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp ? A.Vì khi hít thở sâu lượng khí hữu ích vào đến phế nang sẽ ít hơn B.Vì khi hít thở sâu lượng khí hữu ích vào đến phế nang sẽ nhiều hơn C.Vì khi hít thở sâu thì ôxi sẽ tiếp cận được với từng tế bào trong cơ thể, do đó, hiệu quả trao đổi khí ở tế bào sẽ cao hơn. D.Vì hít thở sâu giúp loại thải hoàn toàn lượng khí cặn và khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi, tạo ra khoảng trống để lượng khí hữu ích dung nạp vào vị trí này.
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Vì sao khi chúng ta hít thở sâu thì sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp ? A.Vì khi hít thở sâu lượng khí hữu ích vào đến phế nang sẽ ít hơn B.Vì khi hít thở sâu lượng khí hữu ích vào đến phế nang sẽ nhiều hơn C.Vì khi hít thở sâu thì ôxi sẽ tiếp cận được với từng tế bào trong cơ thể, do đó, hiệu quả trao đổi khí ở tế bào sẽ cao hơn. D.Vì hít thở sâu giúp loại thải hoàn toàn lượng khí cặn và khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi, tạo ra khoảng trống để lượng khí hữu ích dung nạp vào vị trí này.
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hoạt động tiết nước bọt ở khoang miệng có vai trò gì? A. Biến đổi tinh bột chín thành đường mantozo B. Tạo thành viên và dễ nuốt C. Làm nhỏ và nát thức ăn D. Làm ướt và mền thức ăn
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nam và Cường cùng tuổi, có sức khỏe bình thường và tương đương nhau. Nam thường xuyên luyện tập thể thao còn cường thì không. So sánh nhịp tim và lưu lượng tim của Nam và Cường ở trạng thái nghỉ ngơi? A. Lưu lượng tim của Nam lớn hơn Cường và nhịp tim của Nam thấp hơn nhịp tim của Cường. B. Lưu lượng tim của Nam, Cường không tay đổi và nhịp tim của Cường thấp hơn nhịp tim của Nam C. Lưu lượng tim của Cường lớn hơn Nam và nhịp tim của Nam thấp hơn nhịp tim của Cường. D. Lưu lượng tim của Nam, Cường không tay đổi và nhịp tim của Nam thấp hơn nhịp tim của Cường.
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
12
2 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 6: Nhóm máu có thể nhận tất cả các nhóm máu là : A. Nhóm máu A B. Nhóm máu B C. Nhóm máu AB D. Nhóm máu O Câu 7: Nhóm máu không thể nhận tất cả các nhóm máu khác với nó là A. Nhóm máu A B. Nhóm máu B C. Nhóm máu AB D. Nhóm máu O Câu 8: Sự thông khí ở phổi do: A. Lồng ngực nâng lên hạ xuống. B. Cử động hô hấp hít vào thở ra. C. Thay đổi thể tích lồng ngực. D. Cử động hô hấp hít vào thở ra, thay đổi thể tích lồng ngực. Câu 9 : Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và tế bào là: A. Sự tiêu dùng O2 ở tế bào cơ thể. B. Sự thay đổi nồng độ các chất khí. C. Chênh lệnh nồng độ các chất khí dẫn đến khuếch tán. D. Sự thay đổi nồng độ các chất khí; sự tiêu dùng O2 ở tế bào cơ thể. Câu 10. Quá trình tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng gồm : A. Biến đổi lý học B. Biến đổi hóa học C. Nhai, đảo trộn thức ăn D. Cả ba hoạt động.
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
các chất nào trong trong thcu71 ăn là chất hữ cơ A muối khoáng,vitamin,nước B protein, vitamin, lipit C nước, axit nucleic, gluxit D vietmin, muối khoáng, gluxit
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
bình thường, mỗi giờ tiết khoảng bao nhiêu mil nước bọt? A 15ml B 20ml C 25ml D 30ml
1 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
14
1 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cơ thể có thể hấp thụ được chất dinh dưỡng nào: A đường đơn, axit nucleic,lipit,protein B đường đơn, axit béo và glixêrin,axit nucleic C đường đơn, axit amin, axit béo và glixrêrin D đường đơn, axit béo và glixêrin, gluxit chỉ cần chọn ABCD cho mình là dc
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hô hấp tránh các tác nhân có hại và nêu tác dụng của các biện pháp đók:))) Giúp mình i hứa trả đủ(ko chép mạng,làm theo ý mọi người,nếu các bạn chép mạng mình biết đók nên đừng dại mà chép mạng nka)=)))
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
phản sạ nuốt được hình thành khi nào? A thức ăn được nghiền nát B thức được đảo trộn C thức ăn được thấm nuốc bọt D thức ăn dược thu gọn các bạn chọn dùng mình ABCD là dc rồi mình cảm ơn
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Theo thuyết tiến hóa của Darwin thì : mọi loài sinh vật xuất hiện và phát triển nhờ quá trình chọn lọc tự nhiên. Trong quá trình này, những biến dị cá thể (nay gọi là biến dị di truyền) nhỏ nhặt, nếu làm tăng khả năng cạnh tranh, sinh tồn và sinh sản của cá thể thì sẽ được chọn lọc - với nội dung là: giữ lại, củng cố và tăng cường - trở thành đặc điểm thích nghi. Thế thì sinh vật cổ đại nhất trên trái đất, sinh vật đơn bào đầu tiên từ đâu mà ra ?
1 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
16
1 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cơ quan nào dưới đây là tuyến tiêu hóa? A. Họng. B. Tuyến nước bọt. C. Thực quản. D. Lưỡi. `->` Nhớ rõ là cơ quan, đọc kỹ đề
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
10
2 đáp án
10 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Sự trao đổi khí ở phổi xảy ra do A. nồng độ O2 trong phế nang cao hơn trong máu nên O2 khuếch tán từ phế nang vào máu. B. nồng độ CO2 trong phế nang cao hơn trong máu nên CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang. C. nồng độ CO2 trong phế nang thấp hơn trong máu nên CO2 khuếch tán từ phế nang vào máu. D. nồng độ O2 trong phế nang thấp hơn trong máu nên O2 khuếch tán từ phế nang vào máu.
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
12
2 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trường hợp nào sau đây nhịp tim sẽ giảm so với bình thường? A. Khi chạy, nhảy, vận động mạnh. B. Khi ngủ. C. Khi cơ thể bị sốt cao. D. Khi bị hẹp hoặc hở van tim.
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
10
2 đáp án
10 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Khi tiêm một loại thuốc A vào tĩnh mạch cánh tay trái, thì thuốc sẽ theo mạch máu về ngăn tim nào đầu tiên? A. Tâm nhĩ phải. B. Tâm thất phải. C. Tâm nhĩ trái. D. Tâm thất trái.
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
8
2 đáp án
8 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Thứ tự sắp xếp đúng các giai đoạn của quá trình hô hấp là A. sự thở, trao đổi khí ở tế bào, trao đổi khí ở phổi. B. sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào. C. trao đổi khí ở tế bào, sự thở, trao đổi khí ở phổi. D. trao đổi khí ở phổi, sự thở, trao đổi khí ở tế bào.
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
12
2 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cơ quan có kích thước dài nhất trong ống tiêu hoá là
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
12
2 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Khi chúng ta thở ra thì A. thể tích lồng ngực tăng. B. thể tích lồng ngực giảm. C. cơ liên sườn ngoài co. D. cơ hoành co.
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
12
2 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Vì sao nhóm máu O lại truyền được cho tất cả các nhóm máu khác, còn nhóm AB lại có thể nhận được tất cả các nhóm khác?
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trong ống tiêu hóa, cho các cơ quan sau: ruột, thực quản, dạ dày. Hãy sắp xếp theo trật tự từ trên xuống dưới. A. Ruột → thực quản → dạ dày. B. Thực quản → dạ dày → ruột. C. Ruột → dạ dày → thực quản. D. Thực quản → ruột → dạ dày.
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Sự trao đổi khí ở phổi xảy ra do A. nồng độ O2 trong phế nang cao hơn trong máu nên O2 khuếch tán từ phế nang vào máu. B. nồng độ CO2 trong phế nang cao hơn trong máu nên CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang. C. nồng độ CO2 trong phế nang thấp hơn trong máu nên CO2 khuếch tán từ phế nang vào máu. D. nồng độ O2 trong phế nang thấp hơn trong máu nên O2 khuếch tán từ phế nang vào máu.
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
12
2 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nhận định nào dưới đây SAI về sự thông khí ở phổi? A. Một cử động hô hấp được xác định bởi một lần hít vào và một lần thở ra. B. Hít vào và thở ra được thực hiện nhờ phổi và đường dẫn khí tự thay đổi thể tích. C. Số cử động hô hấp trong một phút gọi là nhịp hô hấp. D. Hít vào và thở ra nhịp nhàng giúp cho phổi lưu thông khí.
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
10
2 đáp án
10 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hoạt động nào dưới đây KHÔNG thuộc quá trình hô hấp? A. Trao đổi khí ở tế bào. B. Trao đổi chất dinh dưỡng. C. Trao đổi khí ở phổi. D. Sự thở.
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cơ quan nào dưới đây thuộc hệ tiêu hoá? A. Phế quản. B. Khí quản. C. Thanh quản. D. Thực quản.
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cơ quan nào dưới đây là tuyến tiêu hóa? A. Họng. B. Tuyến nước bọt. C. Thực quản. D. Lưỡi.
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
12
2 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Khẳng định nào dưới đây về cơ chế trao đổi khí ở tế bào là đúng? A. Nồng độ O2 trong máu cao hơn trong tế bào nên O2 khuếch tán từ tế bào vào máu. B. Nồng độ CO2 trong máu cao hơn trong tế bào nên CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu. C. Nồng độ O2 trong máu thấp hơn trong tế bào nên O2 khuếch tán từ máu vào tế bào. D. Nồng độ CO2 trong máu thấp hơn trong tế bào nên CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu. (Đúng thì trl nhea , 60 đ đó =))
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cơ quan nào dưới đây là tuyến tiêu hóa? A. Họng. B. Tuyến nước bọt. C. Thực quản. D. Lưỡi.
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
12
2 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Loại thức ăn nào sau đây có hàm lượng vitamin cao? A. Lạc B. Cơm trắng C. Rau cải D. Thịt gà Dịch vị được đổ vào bộ phận nào của ống tiêu hóa? A. Ruột già B. Tá tràng C. Thực quản D. Dạ dày Khi tâm thất trái co, máu được bơm tới bộ phận nào? A. Tĩnh mạch chủ B. Động mạch phổi C. Tĩnh mạch phổi D. Động mạch chủ Khi chúng ta hít vào thì A. thể tích lồng ngực tăng. B. cơ hoành dãn. C. thể tích lồng ngực giảm. D. cơ liên sườn ngoài dãn
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
12
2 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trường hợp nào sau đây nhịp tim sẽ giảm so với bình thường? A. Khi chạy, nhảy, vận động mạnh. B. Khi ngủ. C. Khi cơ thể bị sốt cao. D. Khi bị hẹp hoặc hở van tim.
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tiểu cầu có vai trò A. tham gia hình thành khối máu đông. B. vận chuyển O 2 và CO 2 . C. cung cấp chất dinh dưỡng. D. tạo kháng thể.
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
nêu đặc điểm cấu tạo các cơ quan hệ hấp của người
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
14
2 đáp án
14 lượt xem
1
2
...
32
33
34
...
402
403
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×