• Lớp 8
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

Câu 34: Một trong những nội dung minh chứng cho luận điểm: Thế kỷ XIX là thế kỷ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước là? A. Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi B. Chế tạo được nhiều vật liệu mới C. Pô-li-me là nguyên liệu chủ yếu để chế tạo máy móc D. Có sự chuyển biến sang sản xuất công nghiệp cơ khí Câu 35: Tính chất của cuộc cách mạng 1905-1907 ở Nga là? A. Cách mạng dân chủ tư sản B. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới C. Cách mạng vô sản D. Cách mạng xã hội chủ nghĩa Câu 36: Để chuẩn bị lực lượng chống quân Phổ xâm lược, quần chúng nhân dân Pa-ri đòi thành lập các đơn vị? A. Cộng hòa B. Quốc dân quân C. Quân đội nhân dân D. Vệ quốc quân Câu 37: Sau khi thất bại tàn quân của chính phủ tư sản rút chạy về đâu? A. Mông Mác B. Vec-xai C. Pa-ri D. Xơ-đăng Câu 38: Chủ nghĩa đến quốc cho vay lãi là quốc gia nào? A. Mĩ B. Anh C. Đức D. Pháp Câu 39: Năm 1913 Đức vươn lên vị trí thứ mấy thế giới? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 40: Đặc điểm của đế quốc Đức là? A. Chủ nghĩa thực dân B. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt C. Chủ nghĩa cho vay lãi D. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến Câu 41: Khi nền sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong lòng xã hội phong kiến, mâu thuẫn nào nảy sinh? A. Chế độ phong kiến với giai cấp tư sản. B. Chế độ phong kiến với nông dân và thợ thủ công. C. Mâu thuẫn giữ tư sản với nông dân. D. Chế độ phong kiến với tư sản và các tầng lớp khác. Câu 42: Vào đầu thế kỉ XVI, vùng đất có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhất ở Tây Âu là gì? A. Nê-đéc-lan B. Anh C. Hà Lan D. Miền Đông – Nam nước Anh. Câu 43: Sự kiện nào tạo bước ngỏa của cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 bang Bắc Mĩ? A. Công bố Tuyên ngôn độc lập B. Ngày 17/10/1777, thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga. C. Hội nghị lục địa D. “ Chè Bốt-xtơn” Câu 44: Đặc điểm nổi bật nhất của Nê-đéc-lan trước khi cuộc cách mạng tư sản diễn ra là gì? A. Nền kinh tế phát triển mạnh, khống chế toàn bộ hoạt động trong xã hội. B. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh, không bị chế độ phong kiến kìm hãm. C. Nền kinh tế tư bản phát triển mạnh nhất ở châu Âu với nhiều thành phố và hải cảng lớn. D. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh nhất là trong thủ công nghiệp. Câu 45: Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Anh, phát triển mạnh nhất ở lĩnh vực nào? A. Các công trường thủ công B. Các ngành ngoại thương C. Các trung tâm về công nghiệp D. Các thành thị phát triển. Câu 46: Sự suy yếu của chế độ quân chủ chuyên chế Pháp thể hiện điều tất yếu gì? A. Chế độ phong kiến ngày càng suy yếu B. Công, thương nghiệp đình đốn, nông nghiệp lạc hậu, kinh tế suy yếu. C. Đời sống nhân dân cực khổ, nhân dân đấu tranh mạnh mẽ. D. Sự phát triển của chế độ tư bản chủ nghĩa, và tiến tiến của giai cấp tư sản. Câu 47: Phái Lập hiến của cách mạng Pháp đã có những tiến bộ gì? A. Xóa bỏ một số thứ thuế cho nhân dân. B. Thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền. C. Thông qua Hiến pháp mới, xác định chế độ quân chủ lập hiến. D. Ban hành chế độ phổ thông đầu phiếu. Câu 48: Yếu tố nào thúc đẩy nước Anh đi đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp? A. Do yêu cầu phải cải tiến kỹ thuật, đặc biệt là trong ngành dệt, đòi hỏi phải tiến hành cuộc cách mạng kỹ thuật sản xuất. B. Máy móc tuy đã được sử dụng trong sản xuất thời trung đại những còn thô sơ, chưa đáp ứng được yêu cầu trong sản xuất. C. Cải tiến và phát minh nhiều máy móc để đẩy mạnh sản xuất. D. Nước Anh từ một nước nông nghiệp muốn trở thành một nước công nghiệp phát triển. Câu 49: Cách mạng công nghiệp Anh bắt đầu từ khi nào? A. Năm 1830. B. Những năm 60 của thế kỉ XVIII. C. Những năm 40 của thế kỉ XIX. D. Những năm 1850-1860. Câu 50: Cách mạng công nghiệp Anh bắt đầu từ ngành nào? A. Luyện kim. B. Giao thông vận tải. C. Hóa chất. D. Dệt

2 đáp án
32 lượt xem
2 đáp án
34 lượt xem

Câu 1. Vào những thập niên cuối của thế kỉ XIX, nước Anh mất dần địa vị độc quyền công nghiệp, bị các nước nào vượt qua? A. Nước Pháp, Mĩ. B. Nước Mĩ, Đức. C. Nước Mĩ, Nga. Nước Mĩ, Pháp, Đức. Câu 2. Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền công nghiệp của Anh vào cuối thế kỉ XIX phát triển chậm hơn các nước Mĩ, Đức? A. Công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, thiết bị trở nên lạc hậu. B. Giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các thuộc địa. C. Anh không chú trọng đầu tư đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước. D. Sự phát triển vươn lên mạnh mẽ của công nghiệp Mĩ, Đức.. Câu 3.Vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa? A. Tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển. B. Đầu tư vào thuộc địa ít vốn, thu lãi nhanh. o C. Đầu tư vào thuộc địa ở đây có nguồn nhân lực lao động dồi dào. o D. A + B đúng. • Câu 4.Cuối thế kỉ XIX, hai Đảng thay nhau lên cầm quyền ở Anh, đó là: o A. Đảng Tự do và Đảng Cộng hòa. o B. Đảng Tự do và Công Đảng. o C. Đảng Tự Do và Đảng Bảo thủ. o D. Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa. • Câu 5.Vì sao Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”? o A. Nước Anh là “đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn” o B. Tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các thuộc địa. o C. Chủ nghĩa đế quốc Anh xâm chiếm và bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới. o D. Chủ nghĩa đế quốc Anh có một nền công nghiệp phát triển nhất thế giới. • Câu 6.Chủ nghĩa đế quốc Anh được mệnh danh là: o A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân o B. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi o C. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt và hiếu chiến o D. Chủ nghĩa đế quốc bành trướng • Câu 7.Đến cuối thế kỉ XIX nền kinh tế Pháp phát triển chậm lại, vì sao? o A. Pháp thua trận phải bồi thường chiến phí, tài nguyên nghèo. o B. Pháp lo đầu tư khai thác thuộc địa o C. Pháp chỉ lo cho vay lấy lãi. o D. Kinh tế Pháp phát triển không đều, chỉ tập trung vào ngành ngân hàng. • Câu 8.Từ sau năm 1871, công nghiệp của Pháp đứng sau các nước nào? o A. Mĩ, Đức, Anh. o B Mĩ, Nga, Trung Quốc o C. Đức, Nga, Mĩ. o D. Nga, Pháp, Hà Lan. Câu 9: Quốc gia nào ở cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX, được coi là xứ sở của các “ông vua công nghiệp”? o A. Anh. B. Pháp. C. Đức. D. Mĩ Câu 10: Sự hình thành các Công ty độc quyền của Đức dựa trên cơ sở nào? A. Tập trung sản xsuất và tập trung ngân hàng. B. Tập trung tư bản và tài chính. C. Xuất khẩu tư bản. D. Tập trung sản xuất và tư sản. Câu 11: Chủ nghĩa đế quốc Pháp được mệnh danh là: A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân. B. Chủ nghĩa đế quốc ngân hàng. C. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi. D. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến. • Chủ đề 3. Ấn Độ cuối thế kỉ XVIII- đầu TK XX Câu 1: Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp, tầng lớp nào? A. Tầng lớp tri thức B. Giai cấp nông dân C. Giai cấp công nhân D. Giai cấp tư sản. Câu 2: Thực dân Anh hoàn thành việc xâm chiếm Ấn Độ vào thời gian nào? A. Thế kỉ XVI B. Đầu thế kỉ XVIII C. Cuối thế kỉ XVIII D. Năm 1875 Câu 3: Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đã để lại hậu quả gì trong xã hội? A. Bần cùng hóa, mâu thuẫn giữa các tầng lớp. B. Cơ sở ruộng đất công xã nông thôn bị phá vỡ. C. Nền thủ công nghiệp bị suy sụp. D. Nền văn minh lâu đời bị phá hoại. Câu 4: Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Xi-pay ( 1857 – 1859) mang tính dân tộc? A. Lôi kéo được đông đảo quần chúng tham gia, kể cả binh lính. B. Cuộc khởi nghĩa hưởng ứng được lời kêu gọi của những người yêu nước. C. Cuộc khởi nghĩa có tác dụng to lớn trong việc đánh đổ ách cai quản của Anh. D. Cuộc khởi nghĩa bước đầu lật đổ được phong kiến. Câu 5: Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc khởi nghĩa Xi-pay là gì? A. Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân Ấn Độ B. Mang tính dân tộc sâu sắc. C. Đánh dấu bước ngoặt cho các phong trào cách mạng ở Ấn Độ. D. Thúc đẩy giai cấp tư sản đứng dậy chống thực dân Anh. Câu 6: Mục tiêu cơ bản nhất của Đảng Quốc đại là gì? A. Lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc. B. Thỏa hiệp với giai cấp tư sản Ấn Độ C. Dựa vào Anh để Ấn Độ phát triển đấy. D. Giành quyền tự chủ phát triển kinh tế. giúp mik với, mình cảm ơn

2 đáp án
25 lượt xem

. Giữa các đế quốc “già” (Anh, Pháp) với các đế quốc “trẻ” (Đức, Mĩ) tồn tại nhiều mâu thuẫn. Vậy mâu thuẫn nào sau đây là sâu sắc nhất? A. Hệ thống thị trường và thuộc địa không đều nhau. B. Sự phát triển kinh tế không đều nhau. C. Sự tụt hậu của nền công nghiệp của các đế quốc “già”. D. Sự vươn lên vượt bậc của nền công nghiệp các đế quốc “trẻ”. Câu 33: Năm 1905 , diễn ra sự kiện lịch sử gì gắn liềnvới phong trào đấu tranh của công nhân ở In đô nê xi a ? A.Hiệp hội công nhân đường sắt được thành lập. B.Hiệp hội công nhân xe lửa ra đời. C.Liên minh xã hội dân chủ In đô nê xi a thành lập. D.Đảng công nhân In đô nê xi a ra đời. Câu 36: Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc duy tân Minh Trị là gì? A. Nhật giữ vững độc lập, chủ quyền và phát triển chủ nghĩa tư bản. B. Nhật trở thành nước tư bản đầu tiên ở châu Á. C. Nhật có điều kiện phát triển công thương nghiệp nhất ở châu Á. D. Sau cải cách nền kinh tế - xã hôi ổn định. Câu 38. Vì sao Lê-nin nhận xét chủ nghĩa đế quốc Pháp là “Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”? A. Pháp -chủ yếu cho các nước nghèo vay để thu lãi. B.2/3 số tư bản trong nước phần lớn được đầu tư ra nước ngoài C.Ngoài việc bóc lột hệ thống thuộc địa Pháp còncho vay nặng lãi D.Pháp chủ yếu cho các nước giàu vay

2 đáp án
26 lượt xem

Câu 15: Cuộc nội chiến ở Anh diễn ra giữa các thế lực nào? A. Vua Sác-lơ I với quý tộc mới. B. Vua Sác-lơ I với Quốc hội. C. Quý tộc mới với nông dân. D. Tư sản với địa chủ phong kiến.. Câu 16: Nguyên nhân nào thúc đẩy thực dân Anh nhanh chóng thành lập các thuộc địa của mình ở Bắc Mĩ? A. Chiếm đất đai mở rộng thị trường, phục vụ cho sự phát triển công nghiệp ở chính quốc. B. Khai thác đất đai phì nhiêu, giàu tài nguyên của người Mĩ. C. Làm cho mặt trời không bao giờ lặn trên đế quốc Anh.. D. Tìm không gian sống cho cư dân Anh. Câu 17: Đâu không phải là mục đích của thực dân Anh khi xâm chiếm các thuộc địa ở Bắc Mĩ? A. Truyền bá Anh giáo vào khu vực này. B. Biến khu vực này thành nguồn cung cấp nguyên liệu và là thị trường tiêu thụ hàng hóa của chính quốc. C. Mở rộng thêm lãnh thổ của đế quốc Anh. D. Khai hoá văn minh cho người Indian. Câu 18: Đặc điểm kinh tế của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ trong giữa thế kỉ XVIII là gì? A. Miền Nam phát triển kinh tế nông nghiệp, miền Bắc phát triển kinh tế công nghiệp. B. Miền Nam phát triển kinh tế công nghiệp, miền Bắc phát triển kinh tế thương nghiệp, C. Kinh tế 13 thuộc địa sớm phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa. D. Miền Nam và miền Bắc đều phát triển kinh tế đồn điền và công thương nghiệp. Câu 19: Câu nói Cừu ăn thịt người”phản ánh hiện tượng gì ở nước Anh đầu thế kỉ XVII? A. Quan hệ kinh tế tư bản chủ nghĩa thâm nhập vào nông nghiệp. B. Anh trở thành “công xưởng” bóc lột giai cấp công nhân. C. Sự phát triển của các công trường thủ công len dạ. D. Thuế khóa của chế độ phong kiến nặng nề. Câu 20: Khẩu hiệu nổi tiếng của Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền ở nước Pháp là A. Đề cao quyền tự do của con người. B. Đề cao tưtưởng của các nhà triết học ánh sáng. C. Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản. D. Tự do - Bình đẳng - Bác ái. Câu 21: Tại sao nói cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ về thực chất là một cuộc cách mạng tư sản? A. Vì giai cấp chủ nô cũng tham gia lãnh đạo cuộc cách mạng này. B. Vì sau khi chiến tranh kết thúc, G. Oasinhton được bầu làm tổng thống. C. Vì cuộc chiến tranh này đã không xoá bỏ chế độ nô lệ D. Vì cuộc chiến tranh này đã mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Bắc Mĩ

2 đáp án
77 lượt xem