• Lớp 8
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

Câu 01: Tính chất lạc hậu của nền nông nghiệp Pháp thể hiện cơ bản là điểm nào? A. Công cụ và phương pháp canh tác thô sơ, lạc hậu. B. Chủ yếu dùng cày và cuốc nên năng suất thấp, C. Ruộng đất bị bỏ hoang. D. Mất mùa đói kém xảy ra thường xuyên. Câu 02: Xã hội Pháp trước cách mạng gồm có những đẳng cấp nào? A. Tăng lữ, Quý tộc, nông dân. B. Tăng lữ, Quý tộc, Đẳng cấp thứ ba. C. Tăng lữ, Quý tộc, tư sản. D. Nông dân, tư sản, các tầng lớp khác. Câu 03: Yếu tố cơ bản nào sau đây thúc đẩy nước Anh đi đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp? A. Do yêu cầu cần cải tiến kĩ thuật (trong ngành dệt) đòi hỏi phải tiến hành cuộc cách mạng kĩ thuật sản xuất. B. Máy móc đã được sử dụng trong sản xuất thời trung đại nhưng còn thô sơ. C. Cải tiến và phát minh nhiều máy móc để đẩy mạnh sản xuất D. Nước Anh từ một nước nông nghiệp muốn trở thành một nước công nghiệp phát triển. Câu 04: Nội dung quan trọng nhất của cách mạng công nghiệp ở Anh là gì? A. Chuyển nền sản xuất thủ công sang cơ khí. B. Phát minh và sử dụng máy móc. C. Cải tiến kĩ thuật sản xuất trong nông nghiệp. D. Thực hiện công nghiệp hóa trong toàn bộ nền kinh tế. Câu 05: Ngành nào được sử dụng máy móc đầu tiên? A. Đóng tàu B. Ngành dệt C. Thuộc da D. Khai mỏ

2 đáp án
36 lượt xem

Trước năm 1870 kinh tế Anh đứng hàng thứ mấy thế giới? (1 Point) 1 (Thứ nhất.) 2 (Thứ hai.) 3 (Thứ ba.) 4 (Thứ tư.) 35. Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến nền kinh tế công nghiệp của Mĩ phát triển mạnh nhất? (1 Point) Điều kiện tự nhiên thuận lợi. Thị trường mở rộng, thu hút nguồn lao động bên ngoài. Hệ thống thuộc địa rộng lớn. Ứng dụng khoa học kĩ thuật và đầu tư của châu Âu. 36. Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ bằng văn kiện nào? (1 Point) Hòa ước Mac-xây. Hiệp ước Véc-Xai. Hiệp ước Brer-li-tốp. Hiệp định Giơ-ne-vơ. 37. Bài học Việt Nam rút ra từ các nước Mĩ, Đức trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay là gì? (1 Point) Lấy kinh tế công nghiệp làm trọng tâm. Chỉ tập trung vào khai thác mỏ. Đóng cửa, hạn chế giao lưu với bên ngoài. Áp dụng thành tựu của cách mạng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất. 38. Tầng lớp quý tộc mới ở Anh xuất thân từ (1 Point) Nông dân. Công nhân. Tư sản. Qúy tộc phong kiến. 39. Tổng chỉ huy quân đội ở Bắc Mĩ là ai? (1 Point) Giêm Oát. Vôn – te. Crôm – oen. Gioóc – giơ Oa – sinh - tơn 40. Hai Đảng thay nhau lên nắm quyền ở Mĩ là (1 Point) Đảng Cộng hòa và Đảng Bảo thủ. Đảng Tự do và Đảng Dân chủ. Đảng Cộng hòa và Đảng Dân chủ. Đảng Tự do và Đảng Cộng hòa. 41. Giêm Ha – gri – vơ phát minh ra máy kéo sợi Gien – ni cho năng suất tăng (1 Point) 6 lần. 8 lần. 10 lần. 12 lần. mình đang cần gấp trong 10 phút ai trả lời dc mình đều vote cho 5 sao nha

2 đáp án
41 lượt xem

Câu 21: Cách mạng tư sản Pháp được coi là triệt để nhất bởi yếu tố nào sau đây? A. Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. B. Quần chúng nhân dân tham gia tích cực đưa CM đến thắng lợi . C. Giải quyết được một phần yêu cầu của ruộng đất cho nông dân. D. Ảnh hưởng vang dội đến Châu Âu và thế giới. Câu 22: Tại sao gọi là cuộc cách mạng công nghiệp? A. Chuyển trọng tâm sản xuất từ nông thôn lên thành thị. B. Xây dựng trung tâm CN lớn thay thế các xưởng sản xuất nhỏ. C. Thay thế sản xuất nhỏ bằng thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc. D. Ưu tiên phát triển nông nghiệp và các ngành khác. Câu 23: Mục tiêu cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là gì? A.Thành lập một nước cộng hòa. B. Mở đường cho CNTB phát triển. C. Giành độc lập, thoát khỏi sự lệ thuộc vào tư bản Anh. D. Tạo điều kiện cho nền kinh tế các thuộc địa phát triển. Câu 24. Công xã Pa-ri thực chất là A. Nhà nước kiểu mới. B. một cuộc chính biến, lập nền cộng hòa. C. chiến tranh giải phóng đất nước. D. cách mạng tư sản đầu tiên. Câu 25. Vì sao Lê - nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là "Chủ nghĩa đế quốc thực dân"? A. Tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các thuộc địa. B. Chủ nghĩa đế quốc Anh là nước mạnh nhất. C. Chủ nghĩa đế quốc Anh có một nền công nghiệp phát triển. D. Bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới. Câu 26: Sau 1870, công nghiệp Anh phát triển chậm nguyên nhân là do đâu? A. Bị nhiều dịch bệnh . B. Tập trung đầu tư vốn sang các nước đang phát triển. C.Trí thức Anh chuyển sang Bắc Mỹ. D. Tập trung đầu tư vốn sang thuộc địa. Câu 27. Chiến tranh độc lập ở Bắc Mĩ được goi là gì? A . Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới. . B. Cuộc cách mạng vô sản. C. Cách mạng tư sản vừa là chiến tranh giành độc lập. D. Cách mạng trong nước. Câu 28. Phát minh có ý nghĩa nhất trong cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII là gì? A. Máy kéo sợi Gien-ni. B. Máy dệt. C. Máy kéo sợi chạy bằng sức nước. D. Máy hơi nước. Câu 29: Nguyên nhân thúc đẩy thực dân Anh nhanh chóng thành lập các thuộc địa ở Bắc Mĩ? A. Chiếm đất đai mở rộng thị trường. B. Khai thác đất đai phì nhiêu, giàu tài nguyên của người Inđian. C. Thiết lập ách cai trị về chính trị, bóc lột về kinh tế các thuộc địa. D. Anh muốn tranh giành với Pháp. Câu 30. Sự kiện đã mở đầu cho thắng lợi của cách mạng tư sản Pháp thế kỉ XVIII là A. hội nghị ba đẳng cấp tại cung điện Véc-xai. B. phái Lập hiến bị lật đổ. C. cuộc tấn công pháo đài – nhà tù Ba-xti. D. thiết lập nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh. Câu 31. Đến giữa thế kỉ XVI các nước tư bản phương tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa nhằm mục đích gì? A. Mở rộng lãnh thổ. C. Giành thị trường, tài nguyên, nhân lực B. Khai hóa văn minh cho các nước khác. D. Thỏa mãn nhu cầu thống trị thế giới. Câu 32. Nguyên nhân thất bại của phong trào công nhân nữa đầu thế kỉ XIX là do đâu? A. Do thiếu lương thực, vũ khí. B. Chưa xác định được kẻ thù. C. Thiếu tổ chức lãnh đạo, chưa có đường lối cách mạng đúng đắn. D. Giai cấp tư sản còn mạnh dễ đàn áp phong trào. Câu 33. Những năm 1830-1840 công nhân nhiều nước châu Âu đã đứng lên đấu tranh chống áp bức bóc lột đưới nhiều hình thức A. mít tinh, biểu tình, tuần hành trên đường phố. B. bãi công đòi tăng lương giảm giờ làm. C. khởi nghĩa, dựng chiến lũy chiến đấu anh dũng. D. mít tinh, biểu tình, đưa kiến nghị. Câu 34. Cuộc khởi nghĩa 18/3/1871 thực sự là A. cuộc chiến tranh giải phóng nước Pháp khỏi quân Đức. B. Cuộc cách mạng tư sản lần thứ tư ở Pháp. C. cuộc cách mạng vô sản lần đầu tiên trên thế giới. D. một cuộc binh biến thiết lập nền cộng hòa thứ ba ở Pháp. Câu 35: Nước được gọi là “ Đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn” là A. Anh B. Pháp C. Mỹ D. Nga

2 đáp án
56 lượt xem

Câu 21: Cách mạng tư sản Pháp được coi là triệt để nhất bởi yếu tố nào sau đây? A. Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. B. Quần chúng nhân dân tham gia tích cực đưa CM đến thắng lợi . C. Giải quyết được một phần yêu cầu của ruộng đất cho nông dân. D. Ảnh hưởng vang dội đến Châu Âu và thế giới. Câu 22: Tại sao gọi là cuộc cách mạng công nghiệp? A. Chuyển trọng tâm sản xuất từ nông thôn lên thành thị. B. Xây dựng trung tâm CN lớn thay thế các xưởng sản xuất nhỏ. C. Thay thế sản xuất nhỏ bằng thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc. D. Ưu tiên phát triển nông nghiệp và các ngành khác. Câu 23: Mục tiêu cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là gì? A.Thành lập một nước cộng hòa. B. Mở đường cho CNTB phát triển. C. Giành độc lập, thoát khỏi sự lệ thuộc vào tư bản Anh. D. Tạo điều kiện cho nền kinh tế các thuộc địa phát triển. Câu 24. Công xã Pa-ri thực chất là A. Nhà nước kiểu mới. B. một cuộc chính biến, lập nền cộng hòa. C. chiến tranh giải phóng đất nước. D. cách mạng tư sản đầu tiên. Câu 25. Vì sao Lê - nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là "Chủ nghĩa đế quốc thực dân"? A. Tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các thuộc địa. B. Chủ nghĩa đế quốc Anh là nước mạnh nhất. C. Chủ nghĩa đế quốc Anh có một nền công nghiệp phát triển. D. Bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới. Câu 26: Sau 1870, công nghiệp Anh phát triển chậm nguyên nhân là do đâu? A. Bị nhiều dịch bệnh . B. Tập trung đầu tư vốn sang các nước đang phát triển. C.Trí thức Anh chuyển sang Bắc Mỹ. D. Tập trung đầu tư vốn sang thuộc địa. Câu 27. Chiến tranh độc lập ở Bắc Mĩ được goi là gì? A . Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới. . B. Cuộc cách mạng vô sản. C. Cách mạng tư sản vừa là chiến tranh giành độc lập. D. Cách mạng trong nước. Câu 28. Phát minh có ý nghĩa nhất trong cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII là gì? A. Máy kéo sợi Gien-ni. B. Máy dệt. C. Máy kéo sợi chạy bằng sức nước. D. Máy hơi nước. Câu 29: Nguyên nhân thúc đẩy thực dân Anh nhanh chóng thành lập các thuộc địa ở Bắc Mĩ? A. Chiếm đất đai mở rộng thị trường. B. Khai thác đất đai phì nhiêu, giàu tài nguyên của người Inđian. C. Thiết lập ách cai trị về chính trị, bóc lột về kinh tế các thuộc địa. D. Anh muốn tranh giành với Pháp. Câu 30. Sự kiện đã mở đầu cho thắng lợi của cách mạng tư sản Pháp thế kỉ XVIII là A. hội nghị ba đẳng cấp tại cung điện Véc-xai. B. phái Lập hiến bị lật đổ. C. cuộc tấn công pháo đài – nhà tù Ba-xti. D. thiết lập nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh. Câu 31. Đến giữa thế kỉ XVI các nước tư bản phương tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa nhằm mục đích gì? A. Mở rộng lãnh thổ. C. Giành thị trường, tài nguyên, nhân lực B. Khai hóa văn minh cho các nước khác. D. Thỏa mãn nhu cầu thống trị thế giới. Câu 32. Nguyên nhân thất bại của phong trào công nhân nữa đầu thế kỉ XIX là do đâu? A. Do thiếu lương thực, vũ khí. B. Chưa xác định được kẻ thù. C. Thiếu tổ chức lãnh đạo, chưa có đường lối cách mạng đúng đắn. D. Giai cấp tư sản còn mạnh dễ đàn áp phong trào. Câu 33. Những năm 1830-1840 công nhân nhiều nước châu Âu đã đứng lên đấu tranh chống áp bức bóc lột đưới nhiều hình thức A. mít tinh, biểu tình, tuần hành trên đường phố. B. bãi công đòi tăng lương giảm giờ làm. C. khởi nghĩa, dựng chiến lũy chiến đấu anh dũng. D. mít tinh, biểu tình, đưa kiến nghị. Câu 34. Cuộc khởi nghĩa 18/3/1871 thực sự là A. cuộc chiến tranh giải phóng nước Pháp khỏi quân Đức. B. Cuộc cách mạng tư sản lần thứ tư ở Pháp. C. cuộc cách mạng vô sản lần đầu tiên trên thế giới. D. một cuộc binh biến thiết lập nền cộng hòa thứ ba ở Pháp. Câu 35: Nước được gọi là “ Đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn” là A. Anh B. Pháp C. Mỹ D. Nga

2 đáp án
47 lượt xem

Câu 1: Cuộc cách mạng công nghiệp bắt đầu ở nước nào? A. Anh. B. Pháp. C. Đức D. Mĩ. Câu 2: Tư sản và vô sản là hai giai cấp chính của xã hộị A. chiếm hữu nô lệ. B. phong kiến. C. tư bản. D. nguyên thủy. Câu 3. Cách mạng tư sản Anh (giữa thế kỉ XVII) đem lại quyền lợi cho A. nhân dân lao động. B. quí tộc cũ và mới. C. tư sản và quý tộc mới. D. vua nước Anh. Câu 4. Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng A. xóa bỏ chế độ phong kiến, đưa tư sản lên nắm chính quyền. B. xóa bỏ chế độ nô lệ, đưa tư sản lên nắm chính quyền. C. xóa bỏ chế độ nguyên thủy, đưa tư sản lên nắm chính quyền. D. xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, đưa quí tộc lên nắm chính quyền. Câu 5. Tính chất của cách mạng Nga 1905 - 1907 là A. cuộc cách mạng tư sản. B. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. C. cuộc cách mạng dân chủ tư sản. D.cuộc cách mạng vô sản. Câu 6. Đầu máy xe lửa đầu tiên chạy bằng hơi nước được chế tạo ở đâu? A. Pháp. B. Mĩ. C. Anh. D. Đức. Câu 7: Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI được xem là cuộc cách mạng gì? A. Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc. B. Cuộc đấu tranh thống nhất đất nước. C. Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới. D. Cuộc cách mạng dân chủ tư sản đầu tiên trên thế giới. Câu 8: Sau khi được thành lập Hoa Kì theo thể chế gì? A. Quân chủ lập hiến. B. Cộng hòa liên bang. C. Cộng hòa. D. Dân chủ cộng hòa. Câu 9: Máy móc được phát minh và sử dụng đầu tiên trong ngành nào? A. Nông nghiệp. B. Giao thông vận tải. C. Nghành dệt. D. Công nghiệp chế tạo máy. Câu 10: Lãnh đạo trong cách mạng tư sản là giai cấp nào? A. Giai cấp nông dân. B. Giai cấp phong kiến. .C. Giai cấp công nhân. D. Giai cấp tư sản. Câu 11. Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân chống giai cấp tư sản là A. mít tinh, biểu tình. B. khởi nghĩa vũ trang. C. đập phá máy móc. D. bãi công, đòi tăng lương. Câu 12. Nước đế quốc đi đầu trong việc xâu xé Trung Quốc là A. Nhật Bản. B. Pháp. C. C.Mĩ. D. Anh. Câu 13. Nhà bác học người Đức An-be Anh-xtanh nổi tiếng với phát minh thuộc lĩnh vực khoa học A. Sinh học. B. Vật lý. C. Hóa học. D. Toán học. Câu 14. Phát minh nào sau đây không phải là thành tựu của TK XVIII- XIX ? A. Công bố « bản đồ gen người ». B. Định luật bảo toàn về vật chất và năng lượng. C. Thuyết tế bào. D. Định luật vãn vật hấp dẫn. Câu 15. Sự tập trung sản xuất, hình thành các công ty độc quyền ở Pháp diễn ra mạnh mẽ nhất trong ngành nào ? A. Khai khoáng. B. Công nghiệp nặng. C. Công nghiệp tài chính. D. Ngân hàng. Câu 16. Hai đảng thay nhau cầm quyền ở Anh là A. Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ. B. Đảng Cộng hòa và Đảng Dân chủ. C. Đảng Dân chủ và Công đảng. D. Đảng Cộng sản và Đảng Cộng hòa. Câu 17. Xã hội nước Pháp trước cách mạng tồn tại ba đẳng cấp nào? A. Tăng lữ, quý tộc và nô lệ. B. Tăng lữ, quý tộc và nông dân. C. Tăng lữ, lãnh chúa và nông nô. D. Tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ 3. Câu 18. Nét nổi bật của nền kinh tế Pháp trước cách mạng là A. chủ nghĩa tư bản xâm nhập vào nông nghiệp. B. nông nghiệp, công thương nghiệp phát triển mạnh mẽ. C. nông nghiệp lạc hậu, công thương nghiệp phát triển. D. nông nghiệp tiên tiến, công thương nghiệp lạc hậu. Câu 19. Công xã Pa-ri tồn tại A. 70 ngày. B. 71 ngày. C. 72 ngày. D. 73 ngày. Câu 20. Đế quốc có nhiều thuộc địa nhất trên thế giới cuối thế kỉ XIX – đầu XX là A. Mĩ. B. Anh. C. Pháp. D. Đức. Câu 21: Cách mạng tư sản Pháp được coi là triệt để nhất bởi yếu tố nào sau đây? A. Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. B. Quần chúng nhân dân tham gia tích cực đưa CM đến thắng lợi . C. Giải quyết được một phần yêu cầu của ruộng đất cho nông dân. D. Ảnh hưởng vang dội đến Châu Âu và thế giới.

2 đáp án
86 lượt xem
2 đáp án
61 lượt xem

Câu 1: Trước khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược vào năm 1858, Việt Nam vẫn là A. một quốc gia độc lập, có chủ quyền B. một vùng tự trị của Trung Hoa C. một quốc gia tự do D. một vùng ảnh hưởng của Trung Hoa 2.Nhân tố nào dẫn đến sự chuyển biến kinh tế - xã hội Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX? A. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp B. Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ C. Thực dân Pháp hoàn thành quá trình bình định Việt Nam D. Tư tưởng dân chủ tư sản được du nhập vào Việt Nam 3. Sự thất bại của phong trào nào ở cuối thế kỉ XIX chứng tỏ độc lập dân tộc không gắn liền với chế độ phong kiến? A. Phong trào Cần Vương B. Phong trào nông dân Yên Thế C. Cuộc đấu tranh của đồng bào dân tộc thiểu số D. Khởi nghĩa Thái Nguyên 4. Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX không mang đặc điểm nào sau đây? “Đất nước đẹp vô cùng. Nhưng Bác phải ra đi Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất Bốn phía nhìn không một bóng hàng tre”. (Người đi tìm hình của nước – Chế Lan Viên) Những câu thơ trên nhắc đến sự kiện lịch sử nào? A. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước B. Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời C. Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc D. Nguyễn Ái Quốc trở về Việt Nam 5. Nguyên nhân chính khiến cho Việt Nam bị biến thành thuộc địa của thực dân Pháp là A. Triều đình phong kiến không thực hiện được vai trò lãnh đạo, đầu hàng thực dân Pháp. B. Nhân dân không đoàn kết chống Pháp. C. Do tương quan lực lượng chênh lệch. D. Do nhà Thanh từ chối không giúp đỡ Việt Nam chống Pháp. 6. Đặc điểm nổi bật của tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX là A. Khủng hoảng trầm trọng, toàn diện B. Chính trị không ổn định, kinh tế phát triển C. Chính trị ổn định, kinh tế khủng hoảng D. Mầm mồng tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh 7. Vào năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch đã dâng lên vua Tự Đức bản điều trần có tên là A. Thời vụ sách B. Bình Ngô sách C. Dương vụ D. Canh tân 8. Lực lượng chủ yếu tham gia trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là A. Quan lại, sĩ phu yêu nước B. Nông dân C. Bình dân thành thị D. Tư sản 9. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) được thực dân Pháp được tiến hành ở Việt Nam trong bối cảnh như thế nào? A. Căn bản hoàn thành công cuộc bình định quân sự. B. Pháp đang gặp khó khăn trong Chiến tranh thế giới thứ nhất. C. Các phong trào đấu tranh chống Pháp giành nhiều thắng lợi. D. Pháp thiệt hại nặng nề sau chiến tranh Pháp - Phổ. 10. Ai là người đứng đầu Liên bang Đông Dương? A. Toàn quyền người Pháp B. Khâm sứ người Pháp C. Thống sứ người Pháp D. Thống đốc người Pháp 11. Theo sự phân chia của người Pháp, xứ Bắc Kì theo chế độ cai trị nào? A. Nửa bảo hộ B. Bảo hộ C. Thuộc địa D. Tự trị 12. Thực dân Pháp đã sử dụng biện pháp gì để nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam? A. Đánh thuế cao vào hàng nước ngoài nhập vào Việt Nam B. Đặt ra nhiều thứ thuế mới cho nhân dân Việt Nam C. Thành lập ngân hàng Đông Dương D. Phát hành tiền giấy bạc và cho vay lãi 13. Phương thức bóc lột chính của các chủ đất mới trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất là gì? A. Phát canh thu tô B. Bóc lột giá trị thặng dư C. Chiếm nô D. Rào đất cướp ruộng 14. Vì sao thực dân Pháp lại mở rộng hệ thống giáo dục ở Việt Nam? A. Phục vụ nhu cầu học tập của con em quan chức và đào tạo công chức bản xứ B. Giúp Việt Nam khai hóa văn minh C. Nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân Việt Nam D. Tạo ra lực lượng lao động lớn đáp ứng yêu cầu của nền sản xuất hiện đại 15 . Giai cấp nông dân Việt Nam có thái độ như thế nào đối với thực dân Pháp và tay sai? A. Căm ghét chế độ thực dân phong kiến, sẵn sàng đứng lên đấu tranh B. Trung lập, không có hành động nào chống đế quốc và tay sai C. Ủng hộ chế độ thực dân phong kiến D. Đấu tranh khi bị áp bức, thỏa hiệp khi được nhân nhượng về quyền lợi

2 đáp án
66 lượt xem
2 đáp án
60 lượt xem