• Lớp 8
  • Lịch Sử
  • Mới nhất
2 đáp án
43 lượt xem

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ LỚP 8 TỰ LUẬN Câu 1: Trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng Nga 1905-1907 ? Câu 2:Trình bày diễn biến, kết quả, tính chất, ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911? Câu 3. Vì sao chế độ cộng hòa ở Anh lại được thay thế bằng chế độ quân chủ lập hiến? Câu 4 : Chứng minh rằng: Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới. Ý nghĩa lịch sử của Công xã Pa-ri? TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cách mạng tư sản Anh (giữa thế kỉ XVII) đem lại quyền lợi cho : A. Nhân dân lao động Anh B. Quý tộc cũ C. Giai cấp tư sản và quý tộc mới D. Vua nước Anh Câu 2. Các công ty độc quyền của Mĩ được hình thành trong tình hình kinh tế như thế nào? A. Phát triển mạnh cả về công nghiệp và nông nghiệp. B. Mĩ đã trở thành đế quốc có diện tích thuộc địa lớn nhất. C. Sản xuất công nghiệp đứng hàng thứ tư thế giới. D. Chính sách bành trướng của Mĩ đạt nhiều thành quả. Câu 3. Sau Chiến tranh Pháp - Phổ, "Chính phủ vệ quốc" ra đời là Chính phủ lâm thời của A. giai cấp tư sản. B. giai cấp vô sản C. tầng lớp quý tộc phong kiến. D. liên minh giai cấp công nhân và nông dân. Câu 4. Giêm- Oát phát minh ra máy hơi nước vào năm nào? A. 1769 B. 1764 C. 1784 D. 1785 Câu 5. Cuối thế kỉ XIX, nước Anh dẫn đầu thế giới về? A. Sản xuất lương thực B. Sản xuất công nghiệp nặng C. Sản xuất công nghiệp nhẹ D. Xuất khẩu tư bản, thương mại Câu 6. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (8 – 1789) và Hiến pháp 1791 ở Pháp phục vụ chủ yếu cho quyền lợi của giai cấp và tầng lớp nào? A. Tư sản B. Vô sản C. Tiểu tư sản D. Tăng lữ

2 đáp án
54 lượt xem

Câu 7. Vào thế kỉ XVIII, mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội Pháp là A. Mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân trong Đẳng cấp thứ ba với phong kiến, nhà thờ. B. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc phong kiến. C. Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba với đẳng cấp tăng lữ. D. Mâu thuẫn giữa công nhân, nông dân với chế độ phong kiến. Câu8.Hình thức đấu tranh đầu tiên của công nhân chống lại tư sản là? A. Đập phá máy móc, đốt công xưởng. B. Mít tinh, biểu tình C. Khởi nghĩa vũ trang. D. Bãi công Câu 9. Cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ cũng là cuộc cách mạng tư sản vì: A. Cho ra đời một quốc gia mới/Hợp chủng quốc Hoa Kì. B. Mĩ là nước cộng hòa liên bang theo chế độ tổng thống. C. Giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách đô hộ của thực dân Anh, mở đường cho kinh tế tư bản Mĩ phát triển. D. Có ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước. Câu 10. Cuối tháng 8 – 1789 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng đối với nước Pháp? A. Cách mạng Pháp giành thắng lợi hoàn toàn. B. Nền chuyên chính dân chủ cách mạng Giacôbanh được thành lập. C. Thông qua Tuyên ngôn Nhân Quyền và Dân quyền. D. Thông qua Tuyên ngôn Độc lập. Câu 11. Trong cách mạng công nghiệp máy móc được phát minh và sử dụng đầu tiên trong ngành: A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp khai khoáng. C. Công nghiệp dệt . D. Giao thông vận tải. Câu 12. Giai cấp vô sản ở các nước tư bản ngay từ khi hình thành đã đấu tranh chống lại ách thống trị của giai cấp tư sản dưới hình thức A. đòi quyền lợi về kinh tế và chính trị. B. nêu khẩu hiệu đòi chia ruộng đất. C. đập phá máy móc, khởi nghĩa vũ trang. D. đưa dân nguyện gửi tới chính phủ. Câu 13: Điểm giống nhau cơ bản trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen là gì? A. Nhận thức rõ được bản chất xấu xa của chủ nghĩa tư bản và giai cấp tư sản. B. Chung tư tưởng đấu tranh chống lại chủ nghĩa tư bản bất công và xây dựng một xã hội bình đẳng. C. Khẳng định rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản trong việc đánh đổ giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản, giải phóng loài người. D. Nhận ra được nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và nông dân lao động dưới chế độ tư bản chủ nghĩa. Câu 14: Giai cấp công nhân ra đời trước tiên ở đâu? A. Hà LanB. Anh C. PhápD. Đức Câu 15: Vì sao giai cấp công nhân ngày càng nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc đoàn kết các giai cấp vô sản trên thế giới? A. Nhận thấy có cùng một kẻ thù chung, đoàn kết mới có sức mạnh. B. Cùng chung lý luận đấu tranh trong cuộc chiến chống giai cấp tư sản, đó là chủ nghĩa Mác. C. Vì cùng chung một mục đích đó là chống lại sự áp bức của chủ nghĩa tư bản. D. Cuộc đấu tranh biểu hiện ý thức tự đứng lên giải phóng mình của vô sản thế giới. Câu 16: Ngày “Chủ Nhật đẫm máu” là ngày: A. 9/4/1905B. 9/2/1904 C. 8/1/1905D. 9/1/1905 Câu 17. Hãy nối nước đế quốc ở cột trái với đặc điểm chủ yếu của nước đó ở cột phải : A Nối B A. Anh 1. Đế quốc cho vay lãi. B. Pháp 2. Đế quốc thực dân. C. Đức 3. Đế quốc công nghiệp. D. Mĩ 4. Đế quốc quân phiệt hiếu chiến. Câu 18. Các công ty độc quyền của Mĩ được hình thành trong tình hình kinh tế như thế nào? A. Phát triển mạnh cả về công nghiệp và nông nghiệp. B. Mĩ đã trở thành đế quốc có diện tích thuộc địa lớn nhất. C. Sản xuất công nghiệp đứng hàng thứ tư thế giới. D. Chính sách bành trướng của Mĩ đạt nhiều thành quả. Câu 19. Thành tựu quan trọng nhất trong nền nông nghiệp đầu thế kỉ XIX là gì? A. Sử dụng phân hóa học, máy kéo, máy cày, tăng hiệu quả làm đất và năng suất cây trồng. B. Áp dụng nhùng tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất. C. Áp dụng phương pháp canh tác mới. D. Máy móc được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp. Câu 20. Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga do Lê-nin thành lập là Đảng của : A-Phong kiến B-Tư sản C-Nông dân D-Vô sản

2 đáp án
46 lượt xem

TỰ LUẬN Câu 1: Trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng Nga 1905-1907 ? Câu 2:Trình bày diễn biến, kết quả, tính chất, ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911? Câu 3. Vì sao chế độ cộng hòa ở Anh lại được thay thế bằng chế độ quân chủ lập hiến? Câu 4 : Chứng minh rằng: Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới. Ý nghĩa lịch sử của Công xã Pa-ri? TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cách mạng tư sản Anh (giữa thế kỉ XVII) đem lại quyền lợi cho : A. Nhân dân lao động Anh B. Quý tộc cũ C. Giai cấp tư sản và quý tộc mới D. Vua nước Anh Câu 2. Các công ty độc quyền của Mĩ được hình thành trong tình hình kinh tế như thế nào? A. Phát triển mạnh cả về công nghiệp và nông nghiệp. B. Mĩ đã trở thành đế quốc có diện tích thuộc địa lớn nhất. C. Sản xuất công nghiệp đứng hàng thứ tư thế giới. D. Chính sách bành trướng của Mĩ đạt nhiều thành quả. Câu 3. Sau Chiến tranh Pháp - Phổ, "Chính phủ vệ quốc" ra đời là Chính phủ lâm thời của A. giai cấp tư sản. B. giai cấp vô sản C. tầng lớp quý tộc phong kiến. D. liên minh giai cấp công nhân và nông dân. Câu 4. Giêm- Oát phát minh ra máy hơi nước vào năm nào? A. 1769 B. 1764 C. 1784 D. 1785 Câu 5. Cuối thế kỉ XIX, nước Anh dẫn đầu thế giới về? A. Sản xuất lương thực B. Sản xuất công nghiệp nặng C. Sản xuất công nghiệp nhẹ D. Xuất khẩu tư bản, thương mại Câu 6. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (8 – 1789) và Hiến pháp 1791 ở Pháp phục vụ chủ yếu cho quyền lợi của giai cấp và tầng lớp nào? A. Tư sản B. Vô sản C. Tiểu tư sản D. Tăng lữ

2 đáp án
46 lượt xem
2 đáp án
48 lượt xem
2 đáp án
45 lượt xem
2 đáp án
43 lượt xem

1/Trước sự phát triển của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ, thực dân Anh đã có hành động gì? A.đẩy mạnh khai hoang về phía Tây để mở rộng sản xuất. B.đầu tư phát triển công, thương nghiệp thuộc địa để thu lợi nhuận. C.tìm mọi cách ngăn cản sự phát triển của công, thương nghiệp. D.mở thêm nhiều hải cảng để thúc đẩy giao lưu, trao đổi hàng hóa. 2/Vì sao cách mạng Tân Hợi (1911) được đánh giá là một cuộc cách mạng tư sản? A.Giải quyết những nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản. B.Giải quyết nhiệm vụ giải phóng dân tộc khỏi sự thống trị của đế quốc. C.Nhân dân lao động hoàn toàn được hưởng thành quả của cách mạng. D.Thiết lập nền cộng hòa của giai cấp tư sản. 3/“Hình thức đấu tranh của phong trào này là míttinh, biểu tình đưa kiến nghị (có hàng triệu chữ kí) đến Quốc hội đòi quyền phổ thông bầu cử, tăng lương giảm giờ làm cho người lao động” (SGK Lịch sử 7 – trang 30) Nội dung trên là đặc điểm của phong trào đấu tranh nào? A.Khởi nghĩ Li-ông (Pháp) (1834) B.Khởi nghĩ Li-ông (Pháp) (1831) C.Khởi nghĩa công nhân dệt Sê-lê-din (Đức) (1844) D.“Phong trào Hiến chương” (Anh) (1836 – 1846) 4/Trong quá trình hoạt động, Đảng Quốc đại ở Ấn Độ đã có sự phân hóa như thế nào? A.Phái dân chủ và phái bạo lực. B.Phái cấp tiến và phái bạo lực. C.Phái ôn hòa và phái bạo lực. D.Phái cấp tiến và phái ôn hòa. 5/ Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX là A.do chưa có sự chuẩn bị chu đáo. B.do đàn áp quyết liệt của giai cấp tư sản. C.do tinh thần đấu tranh chưa kiên định, dễ thỏa hiệp, mua chuộc. D.do thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng. 6/Bản chất của cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 là A.cuộc cách mạng tư sản lần thứ tư ở Pháp. B.cuộc chính biến lật đổ Đế chế III, thiết lập nền Cộng hoà III ở Pháp. C.cuộc chiến tranh giải phóng nước Pháp khỏi sự chiếm đóng của quân Đức. D.cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới.

2 đáp án
31 lượt xem

làm giúp mình với ạ , đừng dài dòng vì mấy cái này không phải tự luận , trắc nghiệm á , mình cho 60 đ á 25. Điểm giống nhau trong sự phát triển kinh tế của các nước tư bản cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là gì? 26. Vì sao đế quốc Anh được gọi là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”? 27. Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời, với sự hình thành hai giai cấp mới, đó là:  28. Vì sao công nghiệp Đức phát triển nhanh chóng?  29. Thuyết vạn vật hấp dẫn là của ai ?  30. “ Tôi hi vọng rằng nhân loại sẽ rút ra được từ những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu” đây là câu nói của ai?  31. Học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn có nội dung gì?  32. Ba nhà tư tưởng tiến bộ nhất của chủ nghĩa xã hội không tưởng là?  33. Chiếc máy bay đầu tiên trên thế giới do ai chế tạo?  34. Giữa thế kỉ XIX Ấn Độ trở thành thuộc địa của nước nào?  35. Hình thức độc quyền cao và phổ biến ở Mĩ là gì?  36. Nguyên nhân nào thực dân phương Tây, nhất Anh, Pháp lại tranh giành xâm lược Ấn Độ?  37. Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đã đưa đến hậu quả nặng nề gì về mặt xã hội?  38. Đảng Quốc đại là Đảng của giai cấp nào?  39. Lực lượng chủ yếu tham gia cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857 - 1859) là những tầng lớp nào?  40. Khấu hiệu “Sống trong lao động, chết trong chiến đấu” được sử dụng trong cuộc khởi nghĩa nào?.  Tại sao không phải một nước mà nhiều nước đế quốc cùng xâu xé, xâm lược Trung Quốc?  41. Học thuyết Tam dân do ai khởi xướng ?  42. Đến giữa thế kỉ XIX, nước Anh được mệnh danh là gì? 43. Trải qua tám tháng đầu đấu tranh, mục tiêu của Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích là gì?  44. Nhà bác học An-be Anh-xtanh là người nước nào?  45. Vùng Vân Nam của Trung Quốc bị nước nào chiếm đóng? 

2 đáp án
35 lượt xem