Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 8
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lịch Sử
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1. Trình bày cuộc kháng chiến ở Đà Nẵng và miền Đông Nam Kỳ. Câu 2. Phong trào kháng chiến của nhân dân 3 tỉnh miền Đông và miền Tây giống và khác nhau như thế nào? Câu 3. Cho biết tình hình Việt Nam khi Pháp đánh Bắc kỳ lần I?
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
100
1 đáp án
100 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 6. Sau chiến thắng Cầu Giấy lần 1, nhà Nguyễn vẫn đeo đuổi chủ trương thương lượng với thực dân Pháp vì A. lợi ích của nhân dân. B. lợi ích của dòng tộc mình. C. sợ gây chiến tranh tổn thất cho đất nước. D. không có đủ tiềm lực để kháng chiến chống Pháp. Câu 7. Thực dân Pháp bắt đầu thiết lập bộ máy cai trị ở nước ta ngay sau khi A. chiếm xong bán đảo Sơn Trà của Đà Nẵng. B. chiếm xong các tỉnh miền Đông Nam Kì. C. chiếm xong các tỉnh miền Tây Nam Kì. D. thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ nhất. Câu 8. Nhà Nguyễn ký hiệp ước Nhâm Tuất 1862 với Pháp trong hoàn cảnh nào? A. Pháp đã chiếm xong 6 tỉnh Nam Kì. B. Phong trào kháng chiến của ta dâng cao, quân giặc bối rối C. Phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển mạnh. D. Quân dân ta đã giành chiến thắng Cầu Giấy lần thư nhất. Câu 9. Đâu không phải là nội dung của hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862). A. bồi thường cho Pháp 20 triệu quan. B. triều đình nhường hẳn cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì. C. triều đình phải mở 3 cửa biển: Ba Lạt, Quảng Yên, Đà Nẵng. D. triều đình chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì là vùng đất thuộc Pháp. Câu 10. Tại mặt trận Đà Nẵng, quân dân ta đã sử dụng chiến thuật gì chống lại liên quân Pháp -Tây Ban Nha? A. “thủ hiểm”. B. “đánh nhanh thắng nhanh”. C. “chinh phục từng gói nhỏ”. D. “vườn không nhà trống”.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1. Nguyên nhân trực tiếp của việc thực dân Pháp xâm lược Việt Nam là Pháp lấy cớ A. bảo vệ đạo Gia Tô. B. bảo vệ quân Pháp ở Đông Dương. C. bảo vệ đồng minh Pháp ở Đông Nam Á. D. mượn Việt Nam làm bàn đạp để tấn công Trung Quốc. Câu 2. Sau khi kí hiệp ước Nhâm Tuất lợi dụng sự bạc nhược của triều đình Huế, thực dân Pháp đã A. chiếm luôn các tỉnh Nam Trung Kỳ. B. chiếm luôn các tỉnh miền Đông Nam Kỳ. C. chiếm luôn các tỉnh miền Tây Nam Kỳ. D. đánh thẳng ra Huế, buộc triều đình Nguyễn đầu hàng. Câu 3. Pháp chọn Đà Nẵng là nơi nổ súng xâm lược Việt Nam đầu tiên để thực hiện chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” vì đó là nơi có A. cảng biển, khoảng cách địa lí gần với Huế nhất. B. cảng biển, dân cư thưa thớt dễ dàng chiếm thế chủ động. C. sân bay và dân cư thưa thớt dễ dàng chiếm thế chủ động. D. nhiều người theo đạo Gia Tô nên dễ dàng dụ dỗ mua chuộc. Câu 4. Để có đội ngũ hỗ trợ đắc lực cho công cuộc bóc lột về kinh tế ở Việt Nam lâu dài, thực dân Pháp đã A. đưa dân Pháp sang Việt Nam. B. bắt người châu Phi đưa sang Việt Nam. C. sử dụng lại đội ngũ quan lại của nhà Nguyễn. D. mở trường học đào tạo đội ngũ tay sai cấp tốc các loại. Câu 5. Chính sách đối nội, đối ngoại được cho là lỗi thời của nhà Nguyễn là A. cầu viện nhà Thanh; đàn áp nhân dân. B. đàn áp và bóc lột nhân dân; cầu viện nhà Thanh. C. tích cực lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp. D. đàn áp và bóc lột nhân dân; thương lượng với thực dân Pháp
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
31
2 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1. Tóm tắt những hoạt đọng của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài từ năm 1917 đến năm 1925 ? 2. Tại sao chỉ trong một thời gian ngắn ba tổ chức Cộng sản ở Việt Nam nối tiếp nhau ra đời
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
84
1 đáp án
84 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Vì sao nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của phong trào Cần Vương?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Ai là người đứng đầu phe chủ chiến trong triều đình Huế?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Từ sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX, Bài học quan trọng nhất rút ra cho các phong trào đấu tranh ở giai đoạn sau là gì?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
103
2 đáp án
103 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất(5-6-1862).
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trình bày những nét chính về diễn biến chiến sự ở Gia Định những năm 1859-1862.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
103
2 đáp án
103 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trình bày những nét chính về diễn biến chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
101
2 đáp án
101 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nguyên nhân sâu sa và duyên cớ nào thúc đẩy thực dân Pháp xâm lược nước ta?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
98
2 đáp án
98 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1. Chỉ ra 3 hệ quả của Hiệp ước Pa- tơ- nốt đối với Việt Nam? Theo em hệ quả nào là nghiêm trọng nhất? Vì sao?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
92
2 đáp án
92 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1) Tại sao đến năm 1873 quân Pháp ở Nam Kì lại triển khai mở rộng đánh chiếm Bắc Kì?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
45
2 đáp án
45 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nêu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 đến 1873
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
95
2 đáp án
95 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nêu hoàn cảnh triều đình Huế kí các hiệp ước với thực dân Pháp từ năm 1858 đến 1873?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
+ Ngày 3/4/1882, Ri-vi-e dẫn đầu quân Pháp………………… + Ngày 25/4/1882, Ri-vi-e gửi…………………………. buộc phải nộp khí giới và giao thành. Không đợi trả lời, Pháp……………và …………Hà Nội. Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt từ sáng đến trưa nhưng……………………..Hoàng Diệu thắt cổ tự vẫn, Pháp chiếm một số nơi khác như……….,…………,………
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
35
2 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
+ Lấy cớ triều đình Huế…………………..vi phạm hiệp ước 1874, tiếp tục…………………., Pháp đem quân xâm lược Bắc Kì lần thứ hai.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
94
2 đáp án
94 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
+ Sau hiệp ước 1874, Pháp quyết tâm chiếm … …….…………
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Những nét cơ bản về sự phát triển của khoa học – kĩ thuật thế giới trong nửa đầu thế kỉ XX?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Vì sao trong lịch sử châu á nhật bản thoát khỏi thân phận thuộc địa lại trở thành một nước đế quốc .lieen hệ trung quốc và việt nam cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ20
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 5: Hãy điền tên nhân vật lịch sử sao cho phù hợp với nội dung sự kiện lịch sử sau. Nhân vật Nội dung sự kiện …………1……………… Chỉ huy cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng chống lại thực dân Pháp năm 1858 …………2……………… Lãnh đạo nghĩa quân đốt cháy tàu Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông. …………3……………… Được nhân dân tôn là Bình Tây đại nguyên soái. …………4……………… Ông đã dùng văn thơ để chiến đấu chống giặc, là tác giả của Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1: Nguyên nhân sâu sa và duyên cớ nào thúc đẩy thực dân Pháp xâm lược nước ta? Câu 2: Trình bày những nét chính về diễn biến chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859. Câu 3: Trình bày những nét chính về diễn biến chiến sự ở Gia Định những năm 1859-1862. Câu 4: Nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất(5-6-1862). Giúp mình với, please :( :(
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
105
2 đáp án
105 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tinh thần kháng chiến chống pháp xâm lược của triều đình Huế được thể hiện như thế nào ?
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
21
1 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nguyên Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì giống và khác nhau Mn giải giúp nha❤❤❤
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
23
1 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đặc điểm của các nước anh, pháp, đức cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Mn ai biết giúp mk vs???
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
18
1 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nêu nguyên nhân bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản và kể tên các cuộc cách mạng tư sản trên thế giới thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII Giúp mk vs???
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tại sao trận chiến thắng CẦU GIẤY lần 2 lại khiến Pháp hoang mang,dao động
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam? Sự bạc nhược và đầu hàng từng bước của triều đình nhà Nguyễn được thể hiện như thế nào?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
42
2 đáp án
42 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Vì sao thực dân pháp xâm lược nước ta? Đánh giá thái độ chống Pháp của nhà Nguyễn.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
88
2 đáp án
88 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Ai đó giúp mk vs ạ!!!! Với chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất làm cho quân Pháp hoang mang,dao động còn quân ta thì phấn khởi,càng hăng hái đánh giặc nhưng tại sao triều đình Huế lại tiếp tục kos vs thực dân Pháp bản Hiệp ước Giáp Tuất(15/7/1873)?Em hãy nêu những nội dung cơ bản của Hiệp ước này?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Chủ trương của Pháp sau trận Cầu Giấy lần thứ hai (5-1883) có gì khác với trận Cầu Giấy lần thứ nhất (12-1873)? Kết quả của việc Pháp thực hiện chủ trương đó
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
90
2 đáp án
90 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Sau khi ba tỉnh miền Tây Nam kỳ rơi vào tay Pháp phong chào kháng chiến của nhân dân luôn tỉnh Nam kỳ ra sao ?
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
19
1 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1 Lãnh đạo nghĩa quân Yên Thế thuộc tầng lớp A: Nông dân. B: Địa chủ. C: Văn thân sĩ phu. D: Võ quan. 2 Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng không thành, thực dân Pháp đã kéo quân vào A: Biên Hò B: Gia Định. C: Vĩnh Long. D: Định Tường. 3 Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai? A: Trương Quyền. B: Trương Định. C: Nguyễn Tri Phương. D: Nguyễn Trung Trực. 4 Tổng đốc chỉ huy thành Hà Nội khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai là A: Hoàng Diệu. B: Nguyễn Tri Phương. C: viên Chưởng cơ. D: Hoàng Tá Viêm. 5 Con đường cứu nước chủ yếu của Phan Châu Trinh theo xu hướng A: ám sát cá nhân. B: bạo động C: đấu tranh chính trị. D: cải cách. 6 Tính chất của phong trào Cần vương là A: phong trào nông dân tự phát. B: phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến. C: phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng tư sản. D: phong trào yêu nước xu hướng vô sản. 7 Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ A: giai cấp địa chủ nhỏ bị thực dân Pháp thu toàn bộ ruộng đất. B: giai cấp nông dân bị tước ruộng đất. C: giai cấp tư sản bị thực dân Pháp đình chỉ hoạt động kinh doanh. D: tầng lớp tiểu tư sản bị thất nghiệp. 8 Khi khởi xướng phong trào yêu nước, Phan Bội Châu dựa theo hình mẫu nào? A: Pháp. B: Nhật Bản. C: Liên Xô. D: Trung Quốc. 9 Thắng lợi nào đã làm thất bại bước đầu âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp? A: Chiến thắng trên sông Vàm Cỏ Đông. B: Chiến thắng Cầu Giấy lần I . C: Thắng lợi của quân và dân Đà Nẵng. D: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ II 10 Lí do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thể trở thành hiện thực? A: Rập khuôn hoặc mô phỏng nước ngoài. B: Triều đình bảo thủ, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh, từ chối mọi sự cải cách. C: Chưa hợp thời thế. D: Điều kiện nước ta có những điểm khác biệt. 11 Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần Vương A: chỉ diễn ra ở Bắc Kì. B: vẫn được duy trì và dần quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn. C: đã chấm dứt. D: chỉ diễn ra ở Trung Kì. 12 Đông Kinh nghĩa thục trong quá trình hoạt động có vai trò A: Làm thay đổi bộ mặt về văn hoá xã hội của đất nước. B: Kích thích thu hút các thành viên của Việt Nam tham gia vào học. C: Làm cho thực dân Pháp phải hoang mang lo sợ. D: Cổ động cách mạng, phát triển văn hóa, ngôn ngữ dân tộc. 13 Trong quá trình vận động cứu nước, Phan Bội Châu đã có mối quan hệ với phong trào yêu nước nào? A: Phong trào Cần vương. B: Phong trào chống thuế 1908. C: Phong trào Hội kín ở Nam Kì. D: Phong trào nông dân Yên Thế chì chọn đáp án thôi ạ
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
38
2 đáp án
38 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cuộc kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ đã diễn ra như thế nào?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
95
2 đáp án
95 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì (1873-1874) diễn ra như thế nào?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tại Gia Định thì nhân dân ta đã kháng chiến chống thực dân Pháp như thế nào?
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
17
1 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1 Mục đích đấu tranh của phong trào nông dân Yên Thế là A: phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản. B: khôi phục chế độ phong kiến. C: phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản. D: phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến. 2 Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách A: họ mong muốn nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công của kẻ thù. B: họ không có vị trí xứng đáng trong triều đình. C: họ có lòng yêu nước, thương dân. D: tình hình đất nước ngày một nguy khốn. 3 Hạn chế cơ bản nhất của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX là A: Chưa giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ. B: Rập khuôn, mô phỏng nước ngoài. C: Mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc. D: Chưa hợp thời thế. 4 Tính chất của phong trào nông dân Yên Thế là A: lực lượng tham gia. B: giai cấp lãnh đạo. C: mục tiêu đấu tranh. D: phong trào mang tính chất tự vệ, tự phát. 5 Phong trào chống thuế ở Trung Kì diễn ra dưới ảnh hưởng trực tiếp của A: phong trào Duy Tân. B: khởi nghĩa Thái Nguyên. C: hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục. D: phong trào Đông du. 6 Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX ở Việt Nam? A: Khởi nghĩa Hương Khê (188 – 1895). B: Khởi nghĩa Yên Thế.(1884 – 1813) C: Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887). D: Khởi nghĩa Bãi Sậy. (1883 – 1892) 7 Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) tại Việt Nam, ở lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách A: cướp đoạt ruộng đất. B: xây dựng hệ thống giao thông. C: khai thác công nghiệp nhẹ. D: đặt ra nhiều thứ thuế mới. 8 Nhận xét nào sau đây đúng về thái độ chống Pháp của triều đình Huế ở Gia Định năm 1859? A: Bất hợp tác với Pháp. B: Đoàn kết, tập hợp nhân dân chống Pháp. C: Kiên quyết chống Pháp đến cùng. D: Không kiên quyết chống Pháp. 9 Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu là A: dựa vào Pháp xây dựng nước Việt Nam cộng hòa. B: cải cách nâng cao dân sinh, dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp đánh đổ phong kiến. C: chống Pháp và phong kiến. D: dùng bạo lực giành độc lập. 10 “Bình Tây đại nguyên soái” là danh hiệu nhân dân phong cho ai? A: Nguyễn Hữu Huân. B: Võ Duy Dương. C: Trương Định. D: Nguyễn Trung Trực. 11 Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế là A: thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến trong triều đình Huế. B: quân Pháp ra lệnh bắt giam Tôn Thất Thuyết. C: phái chủ hòa trong triều đình Huế đứng về phía Pháp, cô lập phái chủ chiến. D: quân Pháp ra lệnh bắt vua Hàm Nghi để đưa đi đầy ở An-giê-ri. 12 Ai là người thảo ra “Chiếu Cần Vương”? A: Hoàn Diệu. B: Hoàng Hoa Thám. C: Vua Hàm Nghi. D: Tôn Thất Thuyết. 13 Người chỉ huy quân ta bảo vệ thành Hà Nội khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) là A: Hoàng Diệu. B: Phan Đình Phùng. C: Tôn Thất Thuyết. D: Nguyễn Tri Phương. 14 Hoạt động nổi bật của Hội Duy tân là A: tổ chức phong trào Đông du. B: tổ chức nhân dân xuống đường biểu tình. C: tổ chức ám sát các tên đầu sỏ trong bộ máy chính quyền thực dân. D: vận động cải cách xã hội. 15 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp ở Việt Nam không nhằm mục đích nào dưới đây? A: Du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa vào Việt Nam. B: Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa. C: Vơ vét nguồn tài nguyên thiên nhiên. D: Bóc lột nguồn nhân công rẻ mạt. 16 Hiệp ước chấm dứt sự tồn tại của triều đình Huế với tư cách là một quốc gia độc lập là A: Hiệp ước Hác-măng. B: Hiệp ước Pa-tơ-nốt. C: Hiệp ước Nhâm Tuất. D: Hiệp ước Giáp Tuất. chỉ chọ đáp án thôi nha , mik cần gấp nhé
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
93
2 đáp án
93 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
18 Vì sao Trung Quốc lại bị nhiều nước đế quốc cùng xâu xé? A: Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh. B: Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp. C: Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh. D: Vì Trung Quốc đất rộng, người đông. 19 Kết cục cơ bản nhất của Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A: Các nước đế quốc suy yếu, nhân loại bị thiệt hại nặng nề, phong trào cách mạng thế giới lên cao. B: Nước Mĩ giàu mạnh lên sau chiến tranh. C: Phe Liên Minh thất bại. D: Đức mất hết thuộc địa, Anh và Pháp mở rộng thuộc địa. 20 Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, Chính phủ Mĩ đã làm gì? A: Thực hiện Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven. B: Thực hiện Chính sách kinh tế mới. C: Tiến hành chiến tranh mở rộng thị trường. D: Gây ảnh hưởng của mình với các nước Mĩ La-tinh. 21 Tại sao nói Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là một đảng kiểu mới? A: Đảng bảo vệ quyền lợi của nhân dân lao động Nga. B: Đảng chủ trương làm cách mạng tư sản. C: Đảng bảo vệ quền lợi của giai cấp tư sản và nhân dân lao động Nga. D: Đảng bảo vệ quền lợi của giai cấp tư sản Nga. 22 Cuộc cách mạng nào được coi là cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới? A: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ. B: Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI. C: Cách mạng Pháp (1789-1794). D: Cách mạng Anh giữa thế kỷ XVII. 23 Duyên cớ trực tiếp dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ là gì? A: 1-8 Đức tuyên chiến với Nga. B: 28-7-1914 Áo- Hung tuyên chiến với Xéc-bi. C: 4-8 Anh tuyên chiến với Đức, chiến tranh bùng nổ và nhanh chóng trở thành chiến tranh thế giới. D: 28-6- 1914 thái tử Áo-Hung bị phần tử khủng bố ở Xéc-bi ám sát. 24 Thực dân phương Tây đã thi hành những chính sách gì để cai trị ở Đông Nam Á ? A: Khai thác thu lợi nhuận. B: Kích thích nền kinh tế của các nước. C: Vơ vét, đàn áp, chia để trị. D: Đầu tư, phát triển mọi mặt. 25 Các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản đã tìm cách thoát khỏi khủng hoảng kinh tế (1929-1933) như thế nào? A: Mở rộng quan hệ đối ngoại để mở rộng thị trường. B: Đóng cửa các nhà máy, xí nghiệp. C: Phát xít hóa chế độ chính trị và phát động chiến tranh để chia lại thế giớ.i D: Thực hiện những chính sách cải cách về kinh tế - xã hội.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1 Đâu không phải là ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Tháng Mười Nga 1917? A: Cách mạng làm thay đổi thế giới - một chế độ mới, một nhà nước mới - nhà nước XHCN ra đời. B: Cách mạng để lại nhiều bài học quý báu cho giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên thế giới. C: Cách mạng làm thay đổi hoàn toàn vận mênh đất nước và số phận hàng trăm triệu con người, đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền. D: Từ đây các nước đế quốc noi gương nước Nga đi lên xây dựng CNXH. 2 Cách mạng tư sản Pháp 1789 là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất vì A: cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, đưa tư sản lên cầm quyền. B: củng cố nền thống trị của chế độ quân chủ chuyên chế. C: cách mạng đã thiết lập được nền cộng hòa tư sản. D: cách mạng thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng. 3 Công xã Pa-ri tồn tại được A: 72 ngày. B: 73 ngày. C: 70 ngày. D: 71 ngày. 4 Đâu không phải là nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai? A: Các nước đế quốc và Liên Xô chạy đua vũ trang. B: Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với Liên xô. C: Chính sách thỏa hiệp của Anh, Mĩ đối với phát xít. D: Sự xuất hiện hai khối đế quốc đối địch nhau. 5 Cuộc CM công nghiệp thế kỷ XVIII bắt đầu từ nước nào? A: Pháp. B: Anh. C: Đức D: Mỹ. 6 Những thành tựu khoa học sau, thành tựu nào do nhà bác học Niu-tơn tìm ra? A: Thuyết vạn vật hấp dẫn. B: Sự phát triển của thực vật và đời sống của mô động vật. C: Thuyết tiến hóa và di truyền. D: Định luật bảo toàn vật chất và năng lượng. 7 Đảng Quốc đại của giai cấp tư sản Ấn Độ thành lập với mục tiêu cơ bản gì? A: Giành quyền tự trị, phát triển kinh tế dân tộc. B: Lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc. C: Dựa vào Anh đem lại tiến bộ và văn minh cho Ấn Độ. D: Thỏa hiệp với giai cấp tư sản Ấn Độ. 8 Vì sao việc đánh chiếm pháo đài Ba-xti đã mở đầu cho thắng lợi của cách mạng Pháp? A: Pháo đài là nơi giam cầm những người chống đối chế độ phong kiến. B: Chế độ quân chủ chuyên chế bị giáng đòn đầu tiên quan trọng. C: Pháo đài tượng trưng cho uy quyền của nhà vua. D: Pháo đài được xây dựng để bảo vệ thành Pa-ri. 9 Nét mới nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A: Sự trưởng thành của giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản thành lập ở một số nước và đóng vai trò lãnh đạo cách mạng. B: Phong trào có quy mô rộng lớn nổ ra khắp châu Á. C: Đảng Cộng sản thành lập đóng vai trũ lãnh đạo. D: Phong trào nổ ra liên tục, đều khắp. 10 Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị là gì? A: Sau cải cách nền chính trị - xã hội Nhật Bản ổn định. B: Nhật Bản giữ vững được độc lập, chủ quyền và phát triển chủ nghĩa tư bản. C: Nhật Bản trở thành nước tư bản đầu tiên ở châu Á. D: Nhật Bản có điều kiện phát triển công thương nghiệp nhất ở châu Á. 11 Hệ quả của cách mạng công nghiệp là A: Nảy sinh mâu thuẫn giữa chủ nô và nô lệ. B: Nảy sinh mâu thuẫn giữa lãnh chúa và nông nô. C: Nảy sinh mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản D: Nảy sinh mâu thuẫn giữa địa chủ phong kiến và nông dân. 12 Sau Cách mạng tháng Hai, tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật nhất? A: Nhân dân phản đối chiến tranh. B: Hai chính quyền song song tồn tại. C: Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh. D: Chính quyền Xô viết tuyên bố nước Nga rút khỏi chiến tranh. 13 Một trong những chuyển biến quan trọng ở các nước đế quốc là A: sản xuất phát triển. B: sản xuất phát triển không đều. C: hình thành các tổ chức độc quyền. D: sản xuất tụt hậu 14 Thành tựu cơ bản nhất của nền công nghiệp thế giới cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX là gì? A: Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi. B: Nghề khai thác mỏ phát triển. C: Nhiều máy chế tạo công cụ ra đời. D: Kỹ thuật luyện kim được cải tiến. 15 Điểm nào sau đây chứng tỏ Cách mạng Tân Hợi (1911) là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để? A: Không giải quyết được vấn đề mâu thuẫn của một xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến. B: Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. C: Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế của nhà Thanh nhưng chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến ở Trung Quốc. D: Không nêu vấn đề đánh đổ đế quốc và không tích cực chống phong kiến. 16 Vì sao Trung Quốc lại bị nhiều nước đế quốc cùng xâu xé? A: Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh. B: Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp. C: Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh. D: Vì Trung Quốc đất rộng, người đông.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cách mạng tư sản Anh thắng lợi vào thế kỉ XVII có ý nghĩa gì ?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nêu các sự kiên chính về cuộc đấu tranh xâm lược của triều đình Huế và nd ta đối với Pháp1873-1884
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nêu những sự kiên chính về quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp 1873 1884
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1: Với chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất làm cho quân Pháp hoang mang,dao động còn quân ta thì phấn khởi,càng hăng hái đánh giặc nhưng tại sao triều đình Huế lại tiếp tục kí với thực dân Pháp bản Hiệp ước Giáp Tuất(15/7/1873)? Câu 2:Em hãy nêu những nội dung cơ bản của Hiệp ước Giáp Tuất(15/7/1873)? . Mk cần nộp bài gấp ạ,có bạn nào ko giúp mk câu 1 vs ạ ! All câu trả lời đều vote 5* nhé!
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
85
1 đáp án
85 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
tại sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế là cuộc khởi nghĩa lâu hơn bất cứ cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần vương? không copy mạng nha,cám ơn mn nhìu :)
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
98
2 đáp án
98 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
. Nhân dân Nam Kỳ đã kháng chiến chống Pháp như thế nào
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
108
2 đáp án
108 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trình bày nội dung hiệp ước Nhâm Tuất. Em có nhận xét gì về thái độ chống Pháp của nhà Nguyễn thông qua bản hiệp ước này.
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
108
1 đáp án
108 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Vì sao Pháp xâm lược nước ta? Âm mưu của Pháp khi mở đầu cuộc chiến tại Đà Nẵng.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tại sao nói: “Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
29
2 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
cho biết nội dung của hiệp ước 1874 ? tại sao nhà Nguyễn lại ký hiệp ước giáp tuất 1874
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
95
2 đáp án
95 lượt xem
1
2
...
392
393
394
...
442
443
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×