• Lớp 8
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

1 Người đứng đầu Đông Kinh nghĩa thục là ai ? A: Trần Quý Cáp. B: Lương Văn Can. C: Phan Châu Trinh. D: Phan Bội Châu. 2 Mục tiêu cứu nước của Phan Châu Trinh A: Cải cách và chống phong kiến. B: Chống phong kiến giành độc lập. C: Chống Pháp giành độc lập. D: Dựa Pháp giành độc lập. 3 Trong chương trình khai thác lần thứ nhất ở Việt Nam, trong công nghiệp thực dân Pháp tập trung vào ngành A: hóa chất, năng lượng. B: khai thác mỏ và kim loại. C: cơ khí. D: chế tạo máy. 4 Tên tướng Pháp đưa quân ra đánh Bắc Kì lần thứ hai là A: Ri-vi-e. B: Cuốc-bê. C: Gác-ni-e. D: Hác-măng. 5 Đối với con đường cứu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, thái độ của Nguyễn Ái Quốc là A: Rất tán thành và vô cùng khâm phục. B: Hăng hái tiếp nối con đường mà các bậc tiền bối đã chọn. C: Rất khâm phục nhưng không tán thành. D: Có thái độ thờ ơ vì khẳng định đó là con đường thất bại. 6 Cuộc khởi nghĩa nào sau đây được xem là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? A: Khởi nghĩa Yên Thế. B: Khởi nghĩa Bãi Sậy. C: Khởi nghĩa Hương Khê. D: Khởi nghĩa Ba Đình. 7 Lãnh đạo phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là giai tầng nào? A: Công nhân. B: Địa chủ phong kiến. C: Sĩ phu yêu nước. D: Tư sản. 8 Hoạt động chủ yếu của Hội Duy tân thông qua A: cuộc vận động Duy tân về mọi lĩnh vực trong kinh tế. B: phong trào Duy tân. C: phong trào chống thuế. D: phong trào Đông Du. 9 Nguyên nhân dẫn đến việc các quan lại, sĩ phu triều Nguyễn đưa ra những đề nghị cải cách là A: Họ muốn bắt tay với thực dân Pháp để đẩy mạnh sự phát triển của nền kinh tế nước nhà. B: Xuất phát từ lợi ích của bản thân họ muốn cải tổ lại nền kinh tế. C: Do tình trạng đất nước ngày một nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh. D: Cải cách kinh tế để thu hút vốn đầu tư của các nước. 10 Thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây vì A: lực lượng của ta bố phòng mỏng. B: ta không chuẩn bị vì nghĩ địch không đánh. C: thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế. D: lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắn, bị giết. 11 Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp được tiến hành trong hoàn cảnh lịch sử nào? A: Thực dân Pháp chịu tổn thất nặng nề của Chiến tranh thế giới thứ nhất. B: Các nước tư bản Âu-Mỹ bắt đầu đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. C: Thực dân Pháp đã cơ bản bình định xong Việt Nam về quân sự. D: Thực dân Pháp cần chuẩn bị đầy đủ cho Chiến tranh thế giới thứ nhất.

2 đáp án
28 lượt xem

1 Lí do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thể trở thành hiện thực? A: Điều kiện nước ta có những điểm khác biệt. B: Chưa hợp thời thế. C: Triều đình bảo thủ, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh, từ chối mọi sự cải cách. D: Rập khuôn hoặc mô phỏng nước ngoài. 2 Lãnh đạo phong trào Cần vương là A: văn thân sĩ phu yêu nướ B: một số địa chủ giàu có. C: những võ quan triều đình. D: nông dân yêu nước. 3 Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân? A: Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân. B: Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân. C: Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân sĩ phu. D: Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân. 4 Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc (1873)? A: Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển. B: Triều đình nhà Nguyễn cầu cứu nhà Thanh. C: Triều đình nhà Nguyễn không thi hành đúng Hiệp ước 1862. D: Pháp lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy. 5 Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất, kinh tế Việt Nam chuyển biến A: theo hướng độc lập, không phụ thuộc vào kinh tế Pháp. B: theo hướng bị kìm hãm và phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Pháp. C: theo hướng hợp tác cùng phát triển với Pháp D: theo hướng phát triển mạnh mẽ kinh tế tư bản. 6 Tính chất của phong trào Cần vương là A: phong trào yêu nước xu hướng vô sản. B: phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng tư sản. C: phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến. D: phong trào nông dân tự phát. 7 Đông Kinh nghĩa thục trong quá trình hoạt động có vai trò A: Làm thay đổi bộ mặt về văn hoá xã hội của đất nước. B: Làm cho thực dân Pháp phải hoang mang lo sợ. C: Cổ động cách mạng, phát triển văn hóa, ngôn ngữ dân tộc. D: Kích thích thu hút các thành viên của Việt Nam tham gia vào học. 8 Triều đình Huế đã tỏ thái độ như thế nào đối với Pháp, qua bản Hiệp ước Hác- măng ngày 25-8-1883? A: Ra lệnh cho nhân dân đứng lên kháng chiến chống Pháp. B: Ra lệnh giải tán phong trào kháng chiến của nhân dân. C: Tiếp tục xoa dịu tinh thần đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta. D: Ra lệnh cho quân Pháp rút khỏi kinh thành Huế. 9 Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng không thành, thực dân Pháp đã kéo quân vào A: Vĩnh Long. B: Biên Hò C: Gia Định. D: Định Tường. 10 Trong quá trình vận động cứu nước, Phan Bội Châu đã có mối quan hệ với phong trào yêu nước nào? A: Phong trào Cần vương. B: Phong trào nông dân Yên Thế C: Phong trào chống thuế 1908. D: Phong trào Hội kín ở Nam Kì.

2 đáp án
17 lượt xem

1 Cuộc kháng chiến của nhân dân ta gồm những nhiệm vụ nào sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862? A: Chống sự nhu nhược, yếu hèn của vua quan nhà Nguyễn. B: Chống sự đàn áp của quân lính triều đình. C: Chống thực dân Pháp xâm lược và chống phong kiến đầu hàng. D: Chống thực dân Pháp xâm lược. 2 Dưới chính sách khai thác thuộc địa của Pháp xã hội Việt Nam đã xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới là A: Nông dân, công nhân. B: Tư sản, tiểu tư sản, công nhân. C: Thị dân, thương nhân. D: Địa chủ, nông dân. 3 Những đề nghị cải cách ở nước ta nửa cuối thế kỉ XIX có những hạn chế gì? A: Chưa đề xuất được biện pháp thực hiện. B: B.Chưa toàn diện thiên về cải cách hệ thông chính trị. C: Lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm đến những vấn đề cơ bản của thời đại. D: Dựa trên khuôn mẫu của các cải cách ở nước ngoài. 4 Con đường cứu nước chủ yếu của Phan Châu Trinh theo xu hướng A: bạo động B: đấu tranh chính trị. C: cải cách. D: ám sát cá nhân. 5 Tổng đốc chỉ huy thành Hà Nội khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai là A: Hoàng Tá Viêm. B: Hoàng Diệu. C: viên Chưởng cơ. D: Nguyễn Tri Phương. 6 Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần Vương A: đã chấm dứt. B: vẫn được duy trì và dần quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn. C: chỉ diễn ra ở Trung Kì. D: chỉ diễn ra ở Bắc Kì. 7 Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai? A: Trương Định. B: Nguyễn Tri Phương. C: Trương Quyền. D: Nguyễn Trung Trực. 8 Khi khởi xướng phong trào yêu nước, Phan Bội Châu dựa theo hình mẫu nào? A: Pháp. B: Trung Quốc. C: Nhật Bản. D: Liên Xô. 9 Tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam bị tác động mạnh mẽ trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất là do? A: Sự vươn lên mạnh mẽ của giai cấp tư sản người Việt. B: Sự cướp bóc ráo riết của thực dân Pháp. C: Chính quyền thực dân tăng cường khủng bố. D: Chính phủ Pháp tăng cường đầu tư. 10 Thắng lợi nào đã làm thất bại bước đầu âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp? A: Thắng lợi của quân và dân Đà Nẵng. B: Chiến thắng trên sông Vàm Cỏ Đông. C: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ II D: Chiến thắng Cầu Giấy lần I .

2 đáp án
89 lượt xem

Quân Pháp tấn công xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất dưới sự chỉ huy của A: Gác-ni-ê. B: Ri-v-ie. C: Giơ-nui-y. D: Giăng Đuy-puy. 2 Nội dung nào không phải là nguyên nhân dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ? A: Cuộc khởi nghĩa diễn ra ở vùng rừng núi hiểm trở. B: So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp C: Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến D: Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập 3 Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam? A: Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa. B: Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế. C: Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước. D: Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn. 4 Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược, triều đình Huế đã thực hiện chính sách gì? A: Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu. B: Thực hiện chính sách cải cách duy tân. C: Thực hiện chính sách ngoại giao mở cửa. D: Thực hiện chính sách cải cách kinh tế, xã hội. 5 Ý nghĩa của chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất đã khiến A: quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì. B: quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc. C: nhiều sĩ quan và binh lính Pháp quay súng ủng hộ nhân dân. D: quân Pháp hoang mang, nhân dân lo sợ. 6 Đầu thế kỉ XX, luồng tư tưởng mới được truyền bá vào Việt Nam là A: xu hướng dân chủ tư sản. B: khuynh hướng tư sản, vô sản. C: xu hướng vô sản. D: ý thức hệ phong kiến. 7 Mục tiêu cứu nước của Phan Bội Châu A: Chống phong kiến giành độc lập. B: Chống Pháp giành độc lập. C: Dựa Pháp giành độc lập. D: Cải cách và chống phong kiến. 8 Nội dung cơ bản của “Chiếu Cần vương” là A: kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. B: kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa. C: kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên giúp vua cứu nước. D: kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến. 9 Trận đánh của quân ta gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào? ‎ A: Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở cầu Giấy (Hà Nội). B: Trận đánh địch ở Thanh Hoá. C: Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội. D: Trận phục kích của quân ta ở ngoại thành Nội. 10 Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ? A: Vì họ đòi cải thiện điều kiện việc làm và sinh hoạt.  B: Vì họ bị địa chủ phong kiến bóc lột tàn bạo. C: Vì họ lương không đủ ăn. D: Vì họ bị thực dân phong kiến và tư sản bóc lột.

2 đáp án
16 lượt xem

Con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành có gì khác so với các bậc tiền bối? A: Tìm cách chấn hưng dân khí để đuổi Pháp về nước. B: Sang Pháp tìm hiểu nước Pháp để về giúp đồng bào mình chống lại Pháp. C: Tìm sự trợ giúp của Nhật Bản để chống Pháp. D: Bất hợp tác với Pháp để Pháp tự động rút lui. 18 Năm 1904, Phan Bội Châu lập ra hội nào dưới đây ? A: Hội Nghiệp đoàn. B: Hội Duy Tân. C: Hội Tao Đàn. D: Hội Khuyến Học. 19 Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập? A: Hiệp ước Nhâm Tuất (1862). B: Hiệp ước Hác-măng (1883). C: Hiệp ước Giáp Tuất (1874). D: Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884). 20 Cuộc vân động Duy tân ở Trung Kì nổ ra đầu tiên ở tỉnh A: Nghệ An. B: Quảng Nam. C: Phan Thiết D: Hà Nội. 21 Mục đích của Pháp trong việc mở trường học để làm gì? A: Do nhu cầu học tập của con em quan chức và để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp. B: Phát triển nền giáo dục Việt Nam. C: Khai minh nền văn hoá giáo dục Việt Nam. D: Do nhu cầu học tập của nhân dân - ngày một cao 22 Ai là người thảo ra “Chiếu Cần Vương” A: Tôn Thất Tuyết. B: Hoàng Hoa Thám. C: Hàm Nghi. D: Hoàng Diệu. 23 Vì sao phong trào Cần vương thất bại? A: Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt. B: Không được tầng lớp nhân dân ủng hộ. C: Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo. D: Địa hình bất lợi trong quá trình đấu tranh. 24 Cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam tập trung chủ yếu vào lĩnh vực nào? A: Chính trị. B: Xã hội. C: Văn hóa. D: Kinh tế. 25 Nội dung nào không phải là nguyên nhân thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi mở đầu cho cuộc xâm lược Việt Nam (1858)? A: Vì Đà Nẵng có vị trí thuận lợi gần kinh thành Huế. B: Vì đây là nơi có nhiều giáo dân. C: Để làm căn cứ tấn công ra Huế buộc nhà Nguyễn đầu hàng D: Vì đánh Đà Nẵng để kết thúc chiến tranh ngay. Ai trả lời nhanh nhất mik cho trả lời hay nhất nha thanks mn

2 đáp án
19 lượt xem

Câu 1: Để khai thác, bóc lột thuộc địa ngày càng nhiều, thức dân phương Tây đã không thực hiện biện pháp nào? A:mở mang, phát triển công nghiệp ở thuộc địa. B:vơ vét tài nguyên khoáng sản đưa về chính quốc hoặc xuất khẩu. C:cướp đất, lập đồn điền trồng các loại cây công nghiệp, đáp ứng nhu cầu của CNTB. D:tăng thuế, đề ra nhiều loại thuế mới. Câu 2: Nét nổi bật của tình hình các nước châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là A: các nước thắng trận và bại trận đều suy sụp nặng nề về kinh tế, không ổn định về chính trị. B: các nước châu Âu dựa vào sự giúp đỡ của Mĩ để khôi phục nên kinh tế, C:ác nước thắng trận thu được nhiều nguồn lợi nhờ chiến tranh nên giàu lên nhanh chóng. D: các nước châu Âu vươn lên mạnh mẽ sau chiến tranh, chi phối tình hình mọi mặt ở châu Âu. Câu 3:Năm 1870, Pháp tuyên chiến với Phổ nhằm A: giảm nhẹ mâu thuẫn trong nước, ngăn cản quá trình thống nhất Đức. B: giúp đỡ giai cấp tư sản Đức hoàn thành thống nhất đất nước. C: gây thanh thế với Áo, nhằm khuất phục nước này. D: ngăn chặn âm mưu của Phổ trong việc thôn tính nước Pháp. Câu 4: Đâu không phải là nguyên nhân Nhật Bản không bị biến thành thuộc địa và trở thành một cường quốc công nghiệp? A: Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng. B: Tiến hành cải cách Duy Tân Minh Trị về nhiều mặt. C: Thu lợi từ chiến tranh xâm lược. D: Nhật Bản nhận viện trợ của Mỹ.

2 đáp án
70 lượt xem

1:Năm 1870, Pháp tuyên chiến với Phổ nhằm A:giảm nhẹ mâu thuẫn trong nước, ngăn cản quá trình thống nhất Đức. B:giúp đỡ giai cấp tư sản Đức hoàn thành thống nhất đất nước. C:gây thanh thế với Áo, nhằm khuất phục nước này. D:ngăn chặn âm mưu của Phổ trong việc thôn tính nước Pháp. 2: Phong trào nào đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc, chống phong kiến ở châu Á? A: Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ở Thổ Nhĩ Kì. B: Cách mạng Mông cổ. C: Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc, D:Cách mạng Ấn Độ. 3Để khai thác, bóc lột thuộc địa ngày càng nhiều, thức dân phương Tây đã không thực hiện biện pháp nào? A:cướp đất, lập đồn điền trồng các loại cây công nghiệp, đáp ứng nhu cầu của CNTB. B:tăng thuế, đề ra nhiều loại thuế mới. C:vơ vét tài nguyên khoáng sản đưa về chính quốc hoặc xuất khẩu. D:mở mang, phát triển công nghiệp ở thuộc địa. 18Đâu không phải tác động của “Chính sách kinh tế mới” đối với nước Nga là gì? A:Nước Nga chìm sâu vào khủng hoảng. B:Đời sống nhân dân được cải thiện. C:Sản lượng nông-công nghiệp (1925) đạt mức xấp xỉ trước chiến tranh. D: Các ngành kinh tế phục hồi và phát triển nhanh chóng. 4Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trên lĩnh vực: A:kinh tế - văn hóa - xã hội B:sản xuất C:kinh tế - xã hội D:văn hóa - giáo dục 5Cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp hoàn thành quá trình xâm lược các nước nào ở Đông Nam Á? A:Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Xin-ga-po. B:Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan. C:Thái Lan, Việt Nam, Cam-pu-chia. D:Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. 6Đâu không phải là nguyên nhân Nhật Bản không bị biến thành thuộc địa và trở thành một cường quốc công nghiệp? A:Tiến hành cải cách Duy Tân Minh Trị về nhiều mặt. B:Thu lợi từ chiến tranh xâm lược. C:Nhật Bản nhận viện trợ của Mỹ. D:Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng. 7Kết quả của cuộc cách mạng Tân Hợi? A:Chế độ quân chủ chuyên chế vẫn còn tồn tại. B:Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời. C:Thành lập chế độ Cộng Hòa, tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở Trung Quốc. D:Cuộc cách mạng thất bại. 8Nét mới nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A:Sự trưởng thành của giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản thành lập ở một số nước và đóng vai trò lãnh đạo. B:Phong trào nổ ra liên tục, đều khắp. C:Đảng Cộng sản thành lập ở tất cả các quốc gia. D:Phong trào có quy mô rộng lớn nổ ra khắp châu Á. 9Từ nửa sau thế kỉ XVIII, sản xuất bằng máy móc được tiến hành ở đâu? A:Pháp B:Nhật C:Đức D:Anh 10Đâu không phải là kết quả của cuộc Duy Tân Minh Trị là: A:thoát khỏi sự xâm lược của phương Tây. B:trở thành một nước tư bản công nghiệp và đế quốc hùng mạnh. C:trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây. D:Nhật từ 1 nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp.

2 đáp án
17 lượt xem

1) Lực lượng đông đảo nhất của nghĩa quân Yên Thế là A: nông dân. B: thợ thủ công. C: nông dân và công nhân. D: đồng bào thiểu số. 2) Cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam tập trung chủ yếu vào lĩnh vực nào? A: Chính trị. B: Văn hóa. C: Xã hội. D: Kinh tế. 3) Nội dung cơ bản của “Chiếu Cần vương” là A: kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên giúp vua cứu nước. B: kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. C: kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa. D: kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến. 4) Nội dung nào không phải là nguyên nhân dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ? A: Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập B: Cuộc khởi nghĩa diễn ra ở vùng rừng núi hiểm trở. C: So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp D: Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến 5) Sự kiện nào mở đầu cho quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp? A: 23 – 2 – 1861 Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa. B: 1-9-1858, Liên quân Pháp –Tây Ban Nha nổ súng rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà. C: 17-2-1859, Pháp chiếm thành Gia Định. D: 31-8-1858, Liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. 6) Ý nghĩa của chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất đã khiến A: quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì. B: nhiều sĩ quan và binh lính Pháp quay súng ủng hộ nhân dân. C: quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc. D: quân Pháp hoang mang, nhân dân lo sợ. 7) Nội dung nào không phải là nguyên nhân thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi mở đầu cho cuộc xâm lược Việt Nam (1858)? A: Vì đây là nơi có nhiều giáo dân. B: Để làm căn cứ tấn công ra Huế buộc nhà Nguyễn đầu hàng C: Vì Đà Nẵng có vị trí thuận lợi gần kinh thành Huế. D: Vì đánh Đà Nẵng để kết thúc chiến tranh ngay. 8) Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ? A: Vì họ lương không đủ ăn. B: Vì họ bị địa chủ phong kiến bóc lột tàn bạo. C: Vì họ đòi cải thiện điều kiện việc làm và sinh hoạt.  D: Vì họ bị thực dân phong kiến và tư sản bóc lột. 9) Con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành có gì khác so với các bậc tiền bối? A: Tìm sự trợ giúp của Nhật Bản để chống Pháp. B: Bất hợp tác với Pháp để Pháp tự động rút lui. C: Tìm cách chấn hưng dân khí để đuổi Pháp về nước. D: Sang Pháp tìm hiểu nước Pháp để về giúp đồng bào mình chống lại Pháp.

2 đáp án
20 lượt xem

1 Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ với sự kiện nào? A: Anh tuyên chiến với Đức (4--1914 B: Đức tuyên chiến với Nga (1-8-1914). C: Đức tuyên chiến với Pháp (3-8-1914). D: Áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bi (28-7-1914) 2 Nguyên nhân chủ yếu nào thực dân phương Tây (đặc biệt là Anh, Pháp) lại tranh giành Ấn Độ? A: Chế độ phong kiến ở Ấn Độ đang phát triển. B: Ấn Độ là quê hương của những tôn giáo lớn. C: Ấn Độ đất rộng người đông, tài nguyên phong phú. D: Ấn Độ có truyền thống văn hóa lâu đời. 3 Ngày 28 - 8 - 1789 diễn ra sự kiện lịch sử nào ở Pháp? A: Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền ra đời. B: Quốc hội lập hiến thông qua Hiến pháp mới. C: Quốc hội lập hiến tuyên bố xóa bỏ mọi nghĩa vụ của nông dân. D: Công nhân, thợ thủ công đánh chiếm nhà tù Ba-xti. 4 Vì sao giai đoạn 1924 - 1929 các nước tư bản châu Âu ổn định được về chính trị? A: Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh. B: .Các chính quyền tư sản củng cố được nền thống trị của mình. C: Đàn áp, đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng. D: Mâu thuẫn xã hội được điều hòa. 5 Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị là gì? A: Nhật trở thành nước tư bản đầu tiên ở châu Á. B: Nhật giữ vững được độc lập, chủ quyền và phát triển chủ nghĩa tư bản. C: Nhật có điều kiện phát triển công thương nghiệp nhất ở châu Á D: Sau cải cách nền chính trị-xã hội Nhật ổn định. 6 Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đã đưa đến hậu quả nặng nề gì về mặt xã hội? A: Tình trạng bần cùng hóa, chết đói và mâu thuẫn giữa các tôn giáo. B: Cơ sở ruộng đất công xã nông thôn bị phá vỡ. C: Nền văn minh lâu đời bị phá hoại. D: Nền thủ công nghiệp bị suy sụp. 7 Quan hệ tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở Anh thể hiện ở điểm nào?. A: Sự phát triển của ngành ngoại thương B: Sự phát triển của các công trường thủ công và ngành ngoại thương C: Sự phát triển của các công trường thủ công. D: Sự xuất hiện của các trung tâm về công nghiệp. 8 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 làm cho mâu thuẫn giữa các nước đế quốc càng thêm sâu sắc, những giữa các nước đế quốc, phát xít lại có một điểm chung là A: đều tập trung sức mạnh về kinh tế và quân sự tấn công Liên Xô. B: đều coi Liên Xô là kẻ thù cần phải tiêu diệt. C: đều đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô. D: đều thực hiện đường lối thỏa hiệp, nhượng bộ Liên Xô. 9 Trong quá trình khai thác, bóc lột các nước Đông Nam Á, thực dân Pháp đã không thực hiện biện pháp nào? A: Vơ vét, tài nguyên, khoáng sản đưa về chính quốc hoặc xuất khẩu. B: Tăng thuế, đề ra nhiều loại thuế mới. C: Cướp đất, lập đồn điền trồng các loại cây công nghiệp, đáp ứng nhu cầu của CNTB. D: Mở mang, phát triển công nghiệp ở thuộc địa. 10 Đâu không phải là nguyên nhân các nước đế quốc phương Tây xâm lược Đông Nam Á: A: Giàu tài nguyên: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khóang sản. B: Có vị trí địa lý chiến lược quan trọng. C: Có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn. D: Các nước Đông Nam Á là sâu sau của Mĩ.

2 đáp án
21 lượt xem

Giúp mk với vote 5sao Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị là gì? A: Nhật có điều kiện phát triển công thương nghiệp nhất ở châu Á B: Nhật giữ vững được độc lập, chủ quyền và phát triển chủ nghĩa tư bản. C: Nhật trở thành nước tư bản đầu tiên ở châu Á. D: Sau cải cách nền chính trị-xã hội Nhật ổn định. 2 Vì sao giai đoạn 1924 - 1929 các nước tư bản châu Âu ổn định được về chính trị? A: Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh. B: Đàn áp, đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng. C: .Các chính quyền tư sản củng cố được nền thống trị của mình. D: Mâu thuẫn xã hội được điều hòa. 3 Trong quá trình khai thác, bóc lột các nước Đông Nam Á, thực dân Pháp đã không thực hiện biện pháp nào? A: Cướp đất, lập đồn điền trồng các loại cây công nghiệp, đáp ứng nhu cầu của CNTB. B: Vơ vét, tài nguyên, khoáng sản đưa về chính quốc hoặc xuất khẩu. C: Mở mang, phát triển công nghiệp ở thuộc địa. D: Tăng thuế, đề ra nhiều loại thuế mới. 4 Bốn nước đầu tiên trong Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết là: A: Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a và Ngoại Cáp-ca-dơ. B: Nga, U-crai-na, E-xtô-ni-a; và Lít va. C: Nga, Bê-lô-rút-xi-a, Ca-dắc-xtan và Ngoại Cap-ca-dơ. D: Nga, U-crai-na, Lít-va, Bê-la-rút-xi-a.

2 đáp án
18 lượt xem
1 đáp án
15 lượt xem

1.Kết quả của Cách mạng Nga 1905-1907 là A: quần chúng nhân dân giành được chính quyền ở một số địa phương, tạo điều đề cho cuộc cách mạng tiếp theo. B: giành thắng lợi, lật đổ chính quyền Nga hoàng, lập chính phủ lâm thời tư sản. C: thất bại, những đã làm suy yếu chính quyền Nga hoàng, lập chính phủ lâm thời tư sản. D: buộc Nga hoàng phải nới lỏng các quyền tự do dân chủ cho nhân dân. 2. Sau khi thành lập, Hoa Kì theo thể chế A: cộng hòa liên bang. B: quân chủ lập hiến. C: dân chủ cộng hòa. D: cộng hòa. 3. Nguyên nhân chủ yếu nào thực dân phương Tây (đặc biệt là Anh, Pháp) lại tranh giành Ấn Độ? A: Ấn Độ là quê hương của những tôn giáo lớn. B: Ấn Độ có truyền thống văn hóa lâu đời. C: Ấn Độ đất rộng người đông, tài nguyên phong phú. D: Chế độ phong kiến ở Ấn Độ đang phát triển. 4.Quan hệ tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở Anh thể hiện ở điểm nào?. A: Sự xuất hiện của các trung tâm về công nghiệp. B: Sự phát triển của các công trường thủ công và ngành ngoại thương C: Sự phát triển của ngành ngoại thương D: Sự phát triển của các công trường thủ công Mình cần gấp ạ hứa vote 5 sao

2 đáp án
16 lượt xem

1.Kết quả của Cách mạng Nga 1905-1907 là A: quần chúng nhân dân giành được chính quyền ở một số địa phương, tạo điều đề cho cuộc cách mạng tiếp theo. B: giành thắng lợi, lật đổ chính quyền Nga hoàng, lập chính phủ lâm thời tư sản. C: thất bại, những đã làm suy yếu chính quyền Nga hoàng, lập chính phủ lâm thời tư sản. D: buộc Nga hoàng phải nới lỏng các quyền tự do dân chủ cho nhân dân. 2. Sau khi thành lập, Hoa Kì theo thể chế A: cộng hòa liên bang. B: quân chủ lập hiến. C: dân chủ cộng hòa. D: cộng hòa. 3. Nguyên nhân chủ yếu nào thực dân phương Tây (đặc biệt là Anh, Pháp) lại tranh giành Ấn Độ? A: Ấn Độ là quê hương của những tôn giáo lớn. B: Ấn Độ có truyền thống văn hóa lâu đời. C: Ấn Độ đất rộng người đông, tài nguyên phong phú. D: Chế độ phong kiến ở Ấn Độ đang phát triển. 4.Quan hệ tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở Anh thể hiện ở điểm nào?. A: Sự xuất hiện của các trung tâm về công nghiệp. B: Sự phát triển của các công trường thủ công và ngành ngoại thương C: Sự phát triển của ngành ngoại thương D: Sự phát triển của các công trường thủ công Mình cần gấp ạ hứa vote 5 sao

2 đáp án
15 lượt xem

câu hỏi lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa phong trào cần vương là ai ? câu trả lời : Khởi nghĩa của Nguyễn Văn Giáp ở Sơn Tây và Tây Bắc (1883-1887) Nghĩa hội Quảng Nam của Nguyễn Duy Hiệu. Khởi nghĩa Hương Khê (1885–1896) của Phan Đình Phùng, Cao Thắng ở Hương Khê, Hà Tĩnh. Khởi nghĩa của Nguyễn Xuân Ôn ở Nghệ An. Khởi nghĩa Ba Đình (1886–1887) của Đinh Công Tráng, Phạm Bành ở Nga Sơn, Thanh Hóa. Khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng ở Bình Định. Khởi nghĩa của Lê Thành Phương ở Phú Yên (1885–1887). Khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1886–1892) của Tống Duy Tân ở Bá Thước và Quảng Xương, Thanh Hóa. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883–1892) của Nguyễn Thiện Thuật ở Hưng Yên. Phong trào kháng chiến ở Thái Bình – Nam Định của Tạ Hiện và Phạm Huy Quang. Khởi nghĩa Hưng Hóa của Nguyễn Quang Bích ở Phú Thọ và Yên Bái. Khởi nghĩa Thanh Sơn (1885–1892) của Đốc Ngữ (Nguyễn Đức Ngữ) ở Hòa Bình. Khởi nghĩa của Trịnh Phong ở Khánh Hòa (1885–1886). Khởi nghĩa của Lê Trực và Nguyễn Phạm Tuân ở Quảng Bình. Khởi nghĩa của Hoàng Đình Kinh ở vùng Lạng Sơn, Bắc Giang. Khởi nghĩa của Lê Trung Đình, Nguyễn Tự Tân ở Quảng Ngãi. Khởi nghĩa của Trương Đình Hội, Nguyễn Tự Như ở Quảng Trị. khởi Nghĩa của Cù Hoàng Địch ở Nghệ Tĩnh

2 đáp án
79 lượt xem
2 đáp án
118 lượt xem