• Lớp 8
  • Địa Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
25 lượt xem

Câu 1: Độ muối trung bình của biển đông khoảng:    A. 30-33‰.    B. 30-35‰    C. 33-35‰.    D. 33-38‰. Câu 2: Lãnh thổ Việt Nam gồm bộ phận:    A. Phần đất liền    B. Các đảo và vùng biển    C. Vùng trời    D. Cả 3 ý A,B,C. Câu 3: Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm nào    A. 1967      B. 1984    C. 1995      D. 1997 Câu 4: Việt Nam gắn với châu lục và đại dương nào:    A. Châu Á và Ấn Độ Dương.    B. Châu Á và Thái Bình Dương.    C. Châu Đại Dương và Ấn Độ Dương.    D. Châu Đại Dương và Thái Bình Dương. Câu 5: Cơ cấu kinh tế của Việt Nam thay đổi như thế nào sau công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tê:    A. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp, tăng tỉ trong khu vực công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu GDP.    B. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp tăng tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.    C. Tăng tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp giảm tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP    D. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp tăng tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP Câu 6: Mục tiêu chiến lược 20 năm 2001-2020 của nước ta:    A. Đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.    B. Đến năm 2020 nước ta phải đảm bảo an ninh lương thực cho nhân dân.    C. Đến năm 2020 nước ta phải phát triển các ngành công nghiệp hiện đại: nguyên tử, hàng không vũ trụ, …    D. Đến năm 2020, đưa nước ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu. Câu 7: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ    A. 15 vĩ độ    B. 16 vĩ độ    C. 17 vĩ độ    D. 18 vĩ độ Câu 8: Phần biển Việt Nam nằm trong Biển Đông có diện tích khoảng bao nhiêu?    A. 300 nghìn km2    B. 500 nghìn km2    C. 1 triệu km2    D. 2 triệu km2 Câu 9: Đặc điểm của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên:    A. Nằm trên tuyến đường hàng hải, hàng không quan trọng của thế giới.    B. Nằm trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương đây là khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất trên thế giới.    C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.    D. Nằm trên các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á Câu 10: Với tư cách là người chủ tương lai của đất nước, với tình yêu biển, em sẽ làm gì cho Biển Đảo quê hương? A.Trân trọng, giữ gìn môi trường biển, chủ quyền Biển Đảo. B.Học tốt để xây dựng các huyện Biển Đảo của nước ta ngày càng phát triển hơn. C. Cả A và B đều đúng

2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
32 lượt xem

1. Các nước nào có phần biển chung với Việt Nam là A. Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Phi-lip-pin, Trung Quốc B. Trung Quốc, Phi-lip-pin, Lào, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan C. Mi-an-ma, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan D. Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Mi-an-ma, Cam-pu-chia, Trung Quốc 2.Chế độ gió trên biển Đông: A. Mùa đông gió có hướng tây nam, mùa hạ có hướng nam B. Mùa đông gió có hướng đông bắc, mùa hạ có hướng tây nam khu vực vịnh Bắc Bộ có hướng nam C. Mùa đông gió có hướng tây nam, mùa hạ có hướng đông bắc khu vực vịnh Bắc Bộ có hướng Nam D. Quanh năm chung một chế độ 3.Chế độ nhiệt trên biển Đông: A. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn B. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn C. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ D. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ 4.Phần biển Việt Nam nằm trong biển Đông có diện tích là bao nhiêu km2? A. 1 triệu km2 B. 1.6 triệu km2 C. 1.4 triệu km2 D. 1.2 triệu km2 5.Độ muối trung bình của biển Đông khoàng? A. 33 - 35 phần nghìn B. 33 - 38 phần nghìn C. 30 - 33 phần nghìn D. 30 - 35 phần nghìn 6.Vùng biển của Việt Nam là một phần của biển: A. Biển Xu - lu B. Biển Hoa Đông C. Biển Gia - va D. Biển đông 7.Vùng biển của Việt Nam thông qua hai đại dương lớn nào? A. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương C. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương

1 đáp án
18 lượt xem
2 đáp án
40 lượt xem
2 đáp án
34 lượt xem
2 đáp án
31 lượt xem
2 đáp án
20 lượt xem

Mọi ng giúp e vs 11Nằm giữa dãy Gát Đông và Gát Tây là  A:bán đảo A-rap. B:đồng bằng Ấn – Hằng. C:sơn nguyên Đê-can. D:hoang mạc Tha. 12Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Tây Nam Á là A:nóng ẩm.  B:lạnh ẩm. C:ẩm ướt. D:khô hạn. 13Tây Nam Á không tiếp giáp với châu lục nào sau đây? A:Châu Phi.  B:Châu Mĩ. C:Châu Á.  D:Châu Âu. 14Dân cư ở Tây Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc nào sau đây?  A:Ô-xtra-lô-it B:Môn-gô-lô-it. C:Nê-grô-it. D:Ơ-rô-pê-ô-it. 15Cảnh quan đài nguyên được phân bố chủ yếu ở A:Vùng cực Bắc châu Á. B:vùng trung tâm châu Á.  C:cực Tây châu Á. D:cực Nam châu Á. 16Khu vực có mưa nhiều nhất thế giới là  A:Nam Á và Đông Nam Á. B:Đông Á và Bắc Á. C:Tây Nam Á và Đông Á. D:Đông Bắc Á và Tây Á. 17Ý nào sau đây không phải đặc điểm địa hình ở Tây Nam Á? A:Đồng bằng Lưỡng Hà nhiều phù sa, màu mỡ. B:Có các dãy núi cao bao quanh các sơn nguyên. C:Núi và cao nguyên tập trung ở phía đông bắc và tây nam.  D:Có dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng tây bắc – đông nam. 19Thành tựu nông nghiệp quan trọng nhất của Trung Quốc là A:giải quyết tốt vấn đề lương thực cho hơn 1,3 tỉ dân.  B:có nền nông nghiệp hiện đại hàng đầu thế giới. C:Trở thành quốc gia xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới.  D:sản xuất nông nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định. 20Nhật Bản là quốc gia có đặc điểm nào sau đây? A:Giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản. B:Thuộc nhóm nước công nghiệp mới. C:Nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện.  D:Nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp.

2 đáp án
18 lượt xem

Giúp mk vs 1.Trở ngại lớn nhất cho phát triển kinh tế của các nước Nam Á là A:tình hình chính trị -xã hội không ổn định. B:tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn. C:tồn tại nhiều mâu thuẫn, xung đột.  D:khí hậu khắc nghiệt, khô hạn. 2Các núi và sơn nguyên cao của châu Á tập trung chủ yếu ở A:phía bắc. B:phía nam. C:vùng duyên hải. D:vùng trung tâm. 3Sông ngòi ở khu vực Bắc Á có đặc điểm nào sau đây? A:Chế độ nước sông điều hoà. B:Chảy theo hướng từ nam lên bắc. C:Lượng nước nhiều nhất vào cuối hạ, đầu thu. D:Mạng lưới sông ngòi thưa thớt. 4“Cách mạng trắng” và “cách mạng xanh” ở Nam Á thuộc lĩnh vực nào sau đây? A:dịch vụ. B:công nghiệp. C:nông nghiệp. D:du lịch. 5Ngành nào sau đây không phải là ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản? A:Khai thác khoáng sản. B:Sản xuất hàng tiêu dùng. C:Điện tử - tin học. D:Chế tạo ôtô, tàu biển 6Nhận định nào dưới đây không đúng về đặc điểm dân cư ở châu Á?  A:Có số dân đông nhất thế giới. B:Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất thế giới. C:Là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn. D:Có nhiều chủng tộc cùng chung sống với nhau. 7Hiện nay, Ấn Độ được xếp vào nhóm nước nào sau đây?  A:Công nghiệp mới (NICs). B:Kém phát triển. C:Phát triển. D:Đang phát triển. 8Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi phù sa của hai hệ thống sông A:Hoàng Hà và Trường Giang. B:Ấn và Hằng. C:Ti-grơ và Ơ-phrát. D:A-mua và Ô-bi. 9Các đồng bằng lớn ở châu Á có nguồn gốc hình thành do  A:vận động kiến tạo. B:phù sa biển. C:phù sa sông.  D:băng hà. 10Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên của châu Á?  A:Là một bộ phận của lục địa Á – Âu.  B:Tiếp giáp với hai châu lục và ba đại dương rộng lớn.  C:Có diện tích đứng thứ 2 thế giới. D:Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích Đạo.

2 đáp án
14 lượt xem