• Lớp 8
  • Địa Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
14 lượt xem

Câu 1: Châu Á tiếp giáp với các đại dương nào? A. Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương. B. Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương. C. Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Địa Trung Hải. D. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương. Câu 2: Nguồn dầu mỏ, khí đốt của châu Á chủ yếu tập trung ở khu vực: A. Tây Nam Á B. Nam Á C. Đông Nam Á D. Đông Á Câu 3: Các hệ thống núi và cao nguyên của châu Á tập trung chủ yếu ở vùng A. Rìa lục địa B. Trung tâm lục địa C. Ven biển D. Ven đại dương Câu 4: Châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu A. xích đạo. B. khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa. C. cận nhiệt núi cao D. cận cực và cực. Câu 5: Đâu là nước có nền kinh tế – xã hội phát triển toàn diện nhất châu Á A. Trung Quốc B. Ấn Độ C. Nhật Bản D. Hàn Quốc Câu 6: Quốc gia có số dân đông nhất Đông Á là A. Nhật Bản  B. Hàn Quốc C. Trung Quốc  D. Triều Tiên Câu 7: Khu vực có mật độ dân số cao nhất châu Á là: A. Đông Á. B. Đông Nam Á. C. Tây Nam Á .D. Nam Á. Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí địa lí của châu Á A. Là một bộ phận của lục địa Á- Âu. B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng Xích đạo. C. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn. D. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam Câu 9:  Ý nào sau đây không phải đặc điểm địa hình của châu Á A. Địa hình khá đơn giản, có thể coi toàn bộ lục địa là khối cao nguyên khổng lồ. B. Địa hình bị chia cắt phức tạp. C. Các núi và cao nguyên cao đồ sộ tập trung ở trung tâm châu lục. D. Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng bậc nhất thế giới. Câu 10: Tại sao khí hậu châu Á lại chia thành nhiều đới: A.  Do lãnh thổ trải dải từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo. B. Do Lãnh thổ trải dài theo chiều kinh tuyến. C. Do ảnh hưởng của các dãy núi. D. Do châu Á giáp với nhiều đại dương lớn. Câu 11: Nhận xét nào không đúng với đặc điểm vị trí địa lí của Tây Nam Á A. Nằm ở ngã ba của ba châu lục.    B. Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây C. Có vị trí chiến lươc về kinh tế- chính trị   D. Tiếp giáp với nhiều vùng biển. Câu 12: Khí hậu chủ yếu của khu vực Tây Nam Á : A. Khí hậu gió mùa  B. Khí hậu lục địa C. Khí hậu xích đạo D. Khí hậu hải dương Câu 13: Phần đất liền của Đông Á chiếm bao nhiêu phần lãnh thổ của Đông Á A. 82,7%   B. 81,7% C. 83,7% D. 80,7%

2 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem

Câu 14: Phía tây nam của khu vực Nam Á tiếp giáp với A. biển A-rap. B. vịnh Ben-gan. C. Đông Á. D. Trung Á. Câu 15: Từ bắc xuống nam, khu vực Nam Á có mấy miền địa hình chính? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 16: Hệ thống dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng nào? A. Tây Bắc – Đông Nam. B. Đông Bắc – Tây Nam. C. Bắc – Nam. D. Tây – Đông. Câu 17: Cảnh quan thiên nhiên chủ yếu của khu vực Nam Á là A. xavan và rừng nhiệt đới. B. hoang mạc và bán hoang mạc. C. rừng lá kim. D. đài nguyên. Câu 18: Nằm giữa chân núi Hi-ma-lay-a và sơn nguyên Đê-can của Nam Á là A. đồng bằng Ấn - Hằng. B. dãy Gát Đông. C. dãy Gát Tây. D. hoang mạc Xi-ri. Câu 20: Khu vực nào dưới đây có lượng mưa lớn nhất Nam Á? A. Phía Đông Bắc. B. Phía Tây Bắc. C. Phía Tây Nam. D. Phía Đông Nam. Câu 21: Ý nào sau đây không gây trở ngại đến sự phát triển kinh tế các nước Nam Á? A. Khí hậu và cảnh quan có sự phân hóa đa dạng. B. Đã từng là thuộc địa của Anh gần 200 năm. C. Mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo. D. Tình hình chính trị bất ổn định. Câu 22: Ý nghĩa của cuộc “cách mạng xanh” trong sản xuất nông nghiệp ở Ấn Độ là A. giải quyết vấn đề lương thực. B. giải quyết vấn đề thực phẩm. C. xây dựng hệ thống thủy lợi. D. nâng cao độ phì đất.

2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem