• Lớp 7
  • Vật Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
18 lượt xem

Câu 1 : Chọn câu trả lời đúng : Vào ban đêm ở bờ biển ta thường nghe thấy tiếng rì rào , âm thanh ấy phát ra từ đâu ? A . Bãi cát . B. Gió . C. Sóng biển . D. Từ nước biển và bãi cát . Câu 2 : Chọn câu trả lời đúng : Một con lắc dao động 120 lần trong một phút . Tần số của nó là : A. 120 Hz . B. 60 Hz . C. 2 Hz . D. 2 s . Câu 3: Chọn câu trả lời đúng : Tai người có thể nghe được âm thanh với tần số trong khoảng : A. từ 0 Hz ….20 Hz B. từ 20 Hz……40 Hz C. từ 20 Hz……..20 000 Hz D. lớn hơn 20 000 Hz Câu 4 : Vật phát ra âm to hơn khi nào ? A. Khi vật dao động nhanh hơn. B. Khi vật dao động mạnh hơn. C. Khi tần số dao động lớn hơn. D. Cả ba trường hợp trên . Câu 5: Bạn Hoàng Anh đã đếm được trong 2 phút , mỏ của con gà mái trong đồng hồ để bàn nhà mình mổ xuống được 120 lần . Đố em tần số mổ của nó là bao nhiêu ? A. 1 Hz Đ B. 30 Hz C. 60 Hz D. 120 Hz . Câu 6: Chọn câu trả lời đúng: A. Những âm có tần số trên 20 000 dB gọi là siêu âm. B. Những âm có độ to trên 130 dB gọi là siêu âm . C. Những âm có tần số trên 20 000 Hz gọi là siêu âm . D. Độ to của âm được đo bằng đơn vị Hz . Câu 7: Chọn câu trả lời đúng. A. Âm thanh không thể truyền đi trong nước. B. Âm thanh không thể truyền đi trong chân không. C. Âm thanh không thể truyền đi được từ môi trường này sang môi trường khác . D. Âm thanh chỉ truyền được từ môi trường rắn ra không khí . Câu 8 : Chọn câu trả lời đúng. Một người quan sát sau khi nhìn thấy tia chớp 5s thì nghe được tiếng sét . Biết khoảng cách từ nơi sét đánh đến chỗ người quan sát là 1700m . Hỏi tốc độ truyền âm trong không khí bằng bao nhiêu ? A. 170 m /s B. 340 m /s C. 170 km / s D. 340 km /s. Câu 9 : Chọn câu trả lời đúng. Đặt một cái đồng hồ hẹn giờ vào trong một bình thủy tinh đậy kín nắp rồi bỏ chìm vào trong một thùng nước . A. Nước càng đầy âm phát ra càng nhỏ. B. Nước càng ít âm phát ra càng nhỏ . C. Nước càng đầy âm phát ra càng bổng . D. Nước càng ít âm phát ra càng trầm . Câu 10 : Chọn câu trả lời đúng. Tại sao khi áp tai vào sát tường thì ta nghe tiếng thì thầm của phòng bên cạnh trong khi nếu không áp sát tai thì không nghe được . A. Vì nếu áp sát tường thì khoảng cách gần hơn do đó mà đễ nghe . B. Do tiếng nói ở phòng bên cạnh đập vào tường , các phần tử vật chất của tường dao động . Nếu tai ta áp vào tường thì những dao động đó sẽ truyền đến màng nhĩ của tai do đó mà tai nghe được . C. Do tường là vật rắn nên âm truyền tốt hơn . D. B và C đều đúng . Câu 11 : Chọn câu trả lời đúng . Tai ta nghe được tiếng vang khi nào ? A. Khi âm phát ra đến tai sau âm phản xạ ít nhất 1/ 15 s. B. Khi âm phát ra đến tai gần như cùng một lúc với âm phản xạ . C. Khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạ ít nhất 1/15 s. D. Cả ba trường hợp trên đều nghe thấy tiếng vang. Câu 12: Chọn câu trả lời đúng. Người ta sử dụng phản xạ siêu âm trong những trường hợp nào sau đây? A. xác định vị trí máy bay . B. dò tìm khuyết tật trong vật rắn. C. xác định độ sâu của biển. D. cả A, B , C đều đúng . Câu 13 : Chọn câu trả lời đúng Một người đứng áp tai vào đường ray . một người thứ hai đứng cách đó một khoảng 1700m gõ mạnh búa vào đường ray . người thứ nhất nghe thấy tiếng búa truyền trong thanh ray sớm hơn tiếng búa truyền trong không khí là 4s. Biết tốc độ truyền âm trong không khí 340 m /s . Tốc độ truyền âm trong thép là: A. 174,86 m/s B. 318,75m/s C. 392,3 m/s D. 5100m/s Câu 14: Chọn câu trả lời đúng Theo em những âm thanh nào sau đây gây ô nhiễm tiếng ồn. A. Tiếng nhạc mở lớn trong nhà kín. B. Tiếng nhạc từ các quán karaoke gần trường học. C. Tiếng chó sủa khi chạy trên đồng. D. Tiếng tàu hỏa chạy qua khu dân cư ít người . Câu15: Chọn câu trả lời đúng Ta thường nghe tiếng xe cộ trước khi nhìn thấy nó , tuy nhiên có một vài loại máy bay ta lại nhìn thấy nó trước khi nghe tiếng . Em hãy giải thích tại sao ? A. Vì máy bay này dùng bộ phận giảm thanh . B. Vì máy bay này có vận tốc lớn hơn vận tốc âm thanh . C. Vì máy bay này có vận tốc lớn hơn vận tốc ánh sáng . D. Vì môi trường bị ô nhiễm nên ta không nghe rõ .

2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
19 lượt xem

Câu 4: Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt? A. Miếng xốp. B. Tấm gỗ. C. Mặt gương. D. Đệm cao su. Câu 5: Khi ta đang nghe đài thì: A. Màng loa của đài bị nén. B. Màng loa của đài bị bẹp. C. Màng loa của đài bị dao động. D. màng loa của đài bị căng ra. Câu 6: Số dao động trong một giây gọi là: A. Vận tốc của âm. B. Tần số của âm. C. Biên độ của âm. D. Độ cao của âm. Câu 7: Đơn vị của tần số là: A. m/s B. Hz (héc) C. dB (đê xi ben) D. s (giây) Câu 8: Vật phản xạ tốt là những vật có bề mặt: A. Phẳng và sáng. B. Nhẵn và cứng. C. Gồ ghề và mềm. D. Mấp mô và cứng. Câu 9: Âm phát ra càng to khi: A. Nguồn âm có kích thước càng lớn. B. Biên độ dao động của nguồn âm càng lớn. C. Nguồn âm dao động càng nhanh. D. Nguồn âm có khối lượng càng lớn. Câu 10: Em đi xa dần khán đài có dàn nhạc đang biểu diễn tiếng nhạc mà em nghe được: A. Càng kéo dài. B. Có vận tốc càng giảm. C. Càng nhỏ. D. Có tần số càng giảm. Câu 12: Hãy chọn câu đúng: A. Âm không thể truyền qua nước. B. Âm không thể phản xạ. C. Âm truyền nhanh hơn ánh sáng. D. Âm không thể truyền trong chân không. Câu 13: Âm nào dưới đây gây ô nhiễm tiếng ồn? A. Tiếng sấm rền. B. Tiếng xình xịch của bánh tàu hoả đang chạy. C. Tiếng sóng biển ầm ầm. D. Tiếng máy móc làm việc phát ra to, kéo dài. Câu 14: Vì sao nhờ có gương phản xạ đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng đi xa? A. Vì gương hắt ánh sáng trở lại. B. Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn. C. Vì đó là gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song. D. Vì nhờ có gương ta nhìn thấy những vật ở xa. Câu 15. Khoảng cách từ một điểm sáng S Đến gương phẳng bằng : 1m. Hỏi khoảng cách ảnh S’ của điểm sáng S đến gương phẳng bằng bao nhiêu? A. 1m B. 2m C. 0,5m D. 1,5m Câu 16. Nếu nhìn vào gương , thấy ảnh ảo nhỏ hơn vật thì kết luận đó là: A. Gương phẳng B. Gương cầu lồi C. A hoặc B D. Gương cầu lõm Câu 17. Âm thanh được tạo ra nhờ? A. Điện. B. Nhiệt. C. Ánh sáng D. Dao động Câu 18. Em hãy tìm nguồn sáng trong những vật sau: A. Bóng đèn đang sáng. B. Bàn ghế. C. Mặt Trời. D. Cả A và B đều đúng. Câu 19. Chùm tia phản xạ bởi gương cầu lõm là chùm tia hội tụ thì chùm tia tới có tính chất: A Hội tụ B. Phân kỳ C. Song song D. Không xác định được Câu 20. Âm phát ra càng to khi: A. Nguồn âm có kích thước càng lớn. B. Nguồn âm dao động càng mạnh. C. Nguồn âm dao động càng nhanh. D. Nguồn âm có khối lương càng lớn. Câu 21.Vật phản xạ âm kém là những vật có bề mặt: A. Phẳng và sáng. B. Nhẵn và cứng. C. Gồ ghề và mềm. D. Mấp mô và cứng. Câu 22.Ta nhìn thấy trời đang nắng ngoài cánh đồng khi A. Mặt Trời chiếu ánh sáng thẳng vào cánh đồng. B. Mắt hướng ra phía cánh đồng. C. Cánh đồng nằm trong vùng có ánh sáng. D. Cánh đồng hắt ánh sáng Mặt Trời vào mắt ta. Câu 23.Vật nào dưới đây không được gọi là nguồn âm A. Dây đàn dao động. B. Mặt trống dao động. C. Chiếc sáo đang để trên bàn. D. Âm thoa dao động. Câu 24.Góc tới bằng bao nhiêu nếu góc hợp bởi tia phản xạ với pháp tuyến của gương phẳng là 650? A. 250. B. 650 C. 450. D. 900. Câu 25.Trong 5 giây, vật thực hiện được 30 dao động. Tần số dao động của vật là: A. 5 Hz B. 6 Hz C. 30 Hz D. 150 Hz. Hứa vote 5* và câu trlhn!!

2 đáp án
17 lượt xem
1 đáp án
15 lượt xem

I TRẮC NGHIỆM: Chọn và khoanh tròn 1 đáp án đúng: Câu 1. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật? A.Khi mắt ta hướng vào vật. B.Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật. C.Khi có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta. D.Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối. Câu 2. Nguồn sáng là vật: A. truyền ánh sáng đến mắt ta. B. tự nó phát ra ánh sáng. C. phản chiếu lại ánh sáng. D. nhận ánh sáng từ các vật xung quanh. Câu 3. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào? A. nhiều đường khác nhau. B. đường gấp khúc. C. đường thẳng. D. đường cong. Câu 4: Khi nhật thực xảy ra, (1) ................... là vật cản, người trên Trái Đất (trong vùng bóng tối hoặc bóng nửa tối) không nhìn thấy được (2) ....................... A.(1)Mặt Trăng – (2)Mặt Trăng B. (1) Mặt Trời – (2) Mặt Trăng C.(1)Mặt Trời – (2) Mặt Trời D. (1) Mặt Trăng – (2) Mặt Trời Câu 5 . Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với: A.Tia tới và đường vuông góc với tia tới. C.Đường pháp tuyến và đườngvuông góc với tia tới. B.Tia tới và đường pháp tuyến với gương. D.Tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. Câu 6 . Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào? A.Góc tới gấp đôi góc phản xạ. B.Góc tới lớn hơn góc phản xạ. C.Góc phản xạ bằng góc tới. D.Góc phản xạ lớn hơn góc tới. Câu 7. Anh của một vật tạo bởi gương phẳng: A.Lớn hơn vật. B.Bằng vật. C.Nhỏ hơn vật. D.Gấp đôi vật. Câu 8 . Anh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: A.Nhỏ hơn vật. B.Lớn hơn vật. C.Bằng vật. D.Gấp đôi vật. Câu 9 . Anh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm: A.Nhỏ hơn vật. B.Bằng vật. C.Lớn hơn vật. D.Bằng nửa vật. Câu 10. Ta thấy ảnh ảo của vật cách gương phẳng 25 cm. Vậy vật đó cách ảnh là : A. 50 cm. B. 12,5 cm. C. 15 cm. D. 25 cm. Câu 11. Chiếu chùm sáng song song tới gương, chùm tia phản xạ khi vừa rời gương là chùm tia hội tụ. Có thể xác định được đó là gương gì hay không? A. Gương phẳng. B. Gương cầu lồi. C. Gương cầu lõm. D. Không xác định được. Câu 12. Gương cầu lồi thường được ứng dụng: A. Làm gương chiếu hậu cho xe ô tô, xe máy. B. Tập trung năng lượng Mặt Trời. C. Đèn chiếu dùng để khám bệnh tai, mũi, họng. D. Cả ba ứng dụng trên. B. Tự luận Câu 13: Dùng định luật phản xạ ánh sáng vẽ ảnh S’ của điểm S tạo bởi gương phẳng ở hình bên.

1 đáp án
19 lượt xem
2 đáp án
18 lượt xem