• Lớp 7
  • Lịch Sử
  • Mới nhất
2 đáp án
22 lượt xem

54. Những câu thơ dưới đây trong bài thơ nào, do ai sáng tác?  “ Chương Dương cướp giáo giặc Hàm Tử bắt quân thù Thái bình nên gắng sức Non nước ấy nghìn thu”. a.     Tụng giá hoàn kinh sư- Trần Quang Khải. b.     Tụng giá hoàn kinh sư- Trần Khánh Dư c.     Phò giá về kinh- Trần Quốc Tuấn d.     Phò giá về kinh- Trần Trọng Kim. 55. Nam Quốc Sơn Hà là bài thơ được đọc để động viên tinh thần chiến đấu của quân sĩ trong cuộc kháng chiến nào? a. Kháng chiến chống Tống năm 981. b. Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên năm 1285. c. Kháng chiến chống Tống năm 1076-1077. d. Kháng chiến chống quân Nam Hán năm 938. 56. Vị vua cuối cùng của nhà Lý là ai? a. Lý Huệ Tông b. Lý Công Uẩn c. Lý Chiêu Hoàng d. Lý Thánh Tông 57. Ai là người đã sắp xếp cuộc hôn nhân giữa Lý Chiêu Hoàng và Trần Cảnh để chuyển giao quyền lực từ họ Lý sang họ Trần? a. Trần Cao Vân b. Trần Thủ Độ c. Trần Nhân Tông d. Trần Cảnh 58. Quân lính nhà Trần được xây dựng theo “chủ trương” nào mà nhà Lý chưa có? a. Ngụ binh ư nông b. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông c. Cấm quân và quân các lộ d. Được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ. 59. Để trông coi việc đắp đê, phòng lụt, phục vụ thủy lợi. Nhà Trần đặt chức quan nào? a. Khuyến nông sứ b. Hà đê sứ c. Đồn điền sứ                                           d. Tôn nhân phủ 60. Nhà Trần đặt cơ quan nào để xét xử các vụ kiện? a. Tôn nhân phủ b. Thái y viện c. Quốc sử viện d. Hà đê sứ

2 đáp án
24 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem
2 đáp án
20 lượt xem
2 đáp án
20 lượt xem

tui cần gấp giúp tui với Câu 20: Mông Cổ là nước nằm ở châu lục nào? A. Châu Á. B. Châu Âu. C. Châu Phi D. Châu Mĩ-La tinh. Câu 21: Ai là người cho quân đánh Cham-pa để làm bàn đạp tấn công nước Đại Việt vào thế kỉ XIII? A. Thoát Hoan. B. Ô Mã Nhi. C. Ngột Lương Hợp Thai. D. Hốt Tất Liệt. Câu 22: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”? A. Trần Quốc Tuấn. B. Phạm Ngũ Lão. C. Trần Khánh Dư. D. Trần Quốc Toản. Câu 23: Bài “Hịch tướng sĩ”của Trần Quốc Tuấn được viết vào thời điểm nào? A. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ nhất. B. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai. C. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba. D. Cả ba thời kì trên. Câu 24: Vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về họp bàn cách đánh giặc. Hội nghị mở vào năm nào? A. 1258. B. 1285. C. 1259. D. 1295. Câu 25: Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”. Đó là câu nói của ai? A. Trần Quốc Tuấn. B. Trần Bình Trọng. C. Trần Quốc Toản. D. Trần Thủ Độ. Câu 26: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên? A. Trần Quốc Tuấn B. Trần Quốc Toản C. Trần Quang Khải D. Trần Khánh Dư Câu 27:Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành gồm các tầng lớp nào ? A.Lãnh chúa, nông nô . B.Lãnh chúa, nông dân. C.Nông dân, nô lệ. D.Nông dân, nông nô. Câu 28: Các cuộc phát kiến lớn về địa lí Thế kỉ XV-XVI tác động như thế nào đến xã hội Châu Âu ? A. Hình thành nên đội ngũ những người làm thuê và họ là lực lượng chính trong các đội quân đi xâm lược thuộc địa của các nước tư bản sau này. B. Hình thành nên giai cấp tư sản và vô sản cùng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. C.Hình thành một tầng lớp những người giàu có chuyên tổ chức các cuộc thám hiểm và tìm các vùng đất mới. Câu 29: Đi đầu trong các cuộc phát kiến địa lý là những quốc gia nào? A. Anh, Pháp. B. Pháp, Mĩ. C. Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha. D. Anh, Mĩ. Câu 30: Triều đại nào đặt kinh đô nằm ở Hoa Lư (Ninh Bình)? A.Lý,Trần. B.Đinh,Tiền Lê. C.Nhà Đinh. D.Nhà Ngô. Câu 31: Bài thơ thần “Nam Quốc Sơn Hà” gắn liền với tên tuổi người anh hùng nào? A. Trần Quốc Tuấn. B.Trần Khánh Dư. C. Lý Thường Kiệt. D.Trần Quốc Toản. Câu 32: Triều đại nào có chủ trương tuyển chọn quân đội “ Cốt tinh nhuệ không cốt đông “ A. Nhà Lý. B. Nhà Trần. C.Tiền Lê. C. Ngô Quyền. Câu 33: Bộ luật đầu tiên của nước ta tên gì ? ra đời vào năm nào ? A. Quốc triều hình luật, năm 1226. B.Hình thư, năm 1010. C. Hình thư, năm 1042. D.Quốc triều thông chế, năm 1288. Câu 34: Tây Kết ,Chương Dương ,Hàm Tử là chiến thắng của giai đoạn lịch sử nào ? A.Cuộc kháng chiến chống Tống do Lê Hoàn chỉ huy 98. B. Cuộc kháng chiến chống Tống do Lý Thường Kiệt chỉ huy năm 1075. C. Cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ năm 1258. D. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên năm 1285. Câu 35:Ai đã chui vào ống đồng cho quân lính khiêng về nước ? A.Thoát Hoan. B.Ô-Mã –Nhi. C. Hốt Tất Liệt. D.Trương Văn Hổ. Câu 36. Tại sao Lê Hoàn được suy tôn lên làm vua? A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất. B. Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược. C. Thế lực Lê Hoàn mạnh. D. Các thế lực trong triều ủng hộ Lê Hoàn.

2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
19 lượt xem

mọi người giúp mình với mình cần gấp 10p nữa là mình phải nộp rồi Câu 1: Triều đại phong kiến nào nối tiếp nhà Đinh? A. Nhà Lý B. Nhà Tiền Lê C. Nhà Trần D. Nhà Hậu Lê Câu 2: Hãy cho biết những nghề thủ công phát triển dưới thời Đinh Tiền Lê? A. Đúc đồng, rèn sắt, làm giấy, dệt vải, làm đồ gốm B. Đúc đồng, luyện kim, làm đồ trang sức C. Đức đồng, rèn sắt, dệt vải D. Đúc đồng, rèn sắt, làm đồ trang sức, làm đồ gốm Câu 3: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981? A. Đinh Toàn. B. Thái hậu Dương Vân Nga. C. Lê Hoàn. D. Đinh Liễn. Câu 4: Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là gì? A. Năm 980, niên hiệu Thái Bình B. Năm 979, niên hiệu Hưng Thống C. Năm 980, niên hiệu Thiên Phúc D. Năm 981, niên hiệu Ứng Thiên Câu 5: Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì? A. Đánh du kích B. Phòng thủ C. Đánh lâu dài D. "Tiến công trước để tự vệ" Câu 6: Mục đích chính của Lý Thường Kiệt trong cuộc tấn công sang đất Tống cuối năm 1075 là: A. Đánh vào cơ quan đầu não của quân Tống B. Đánh vào nơi tập trung lương thực và khí giới để chuẩn bị đánh Đại Việt. C. Đánh vào khu vực đông dân để tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch D. Đòi lại phần đất đã mất do bị nhà Tống chiếm. Câu 7: Nhà Tống xâm lược Đại Việt nhằm nhiều mục đích, ngoại trừ A. Để giữ yên vùng biên giới phía Bắc của nhà Tống. B. Để vơ vét của cải của Đại Việt, bù đắp ngân khố cạn kiệt C. Để giải quyết mâu thuẫn nội bộ trong vương triều. D. Tạo bàn đạp để tiến công Cham-pa. Câu 8. Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì? A. Tập chung tiêu diệt nhanh quân Tống. B. Ban thưởng cho quân lính. C. Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”. D. Cả 3 ý trên. Câu 9: Để khuyến khích sản xuất nông nghiệp phát triển, hàng năm vào mùa xuân các vua Lý thường làm gì? A. Lễ tế trời đất B. Lễ cày tịch điền C. Lễ ban cấp ruộng đất cho nông dân D. Lễ đại triều Câu 10: Các vua nhà Lý thường về địa phương làm lễ cày tịch điền nhằm mục đích gì? A. Thăm hỏi nông dân. B. Chia ruộng đất cho nông dân. C. Khuyến khích nông dân sản xuất nông nghiệp. D. Đẩy mạnh khai khẩn đất hoang. Câu 11: Hoạt động ngoại thương thời Lý phát triển mạnh ở thương cảng nào? A. Vân Đồn B. Phố Hiến C. Thanh Hà D. Nước Mặn Câu 12: Giáo dục và thi cử còn hạn chế vì việc học chỉ giành cho A. Tất cả mọi người B. Con nhà giàu. C. Con em vua, quan, nhà giàu. D. Con em vua, quan Câu 13: Nhà Trần đặt thêm chức gì để trông coi đốc thúc việc đắp đê? A. Đồn điền sứ. B. Không hề có chức vụ gì để trông coi việc đắp đê. C. Khuyến nông sứ. D. Hà đê sứ. Câu 14: Quân đội nhà Trần được phiên chế thành những bộ phận nào? A. Cấm quân và bộ binh B. Bộ binh và thủy binh C. Cấm quân và quân ở các lộ D. Quân trung ương và quân địa phương Câu 15: Cơ quan nào của nhà Trần đảm nhiệm việc viết sử? A. Quốc sử viện. B. Sử học. C. Quốc sử quán. D. Viện sử học. Câu 16: Điểm giống nhau trong chính sách tổ chức quân đội thời nhà Lý so với thời nhà Trần là A. Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”. B. Thực hiện nền quốc phòng toàn dân. C. Xây dựng theo chủ trương “đông đảo, tinh nhuệ”. D. Xây dựng theo chủ trương “cốt tinh nhuệ, không cốt đông”. Câu 17: Nhà Trần được thành lập năm bao nhiêu? A. Năm 1225. B. Năm 1226. C. Năm 1227. D. Năm 1228. Câu 18: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì? A. Chế độ Thái thượng hoàng. B. Chế độ lập Thái tử sớm. C. Chế độ nhiều Hoàng hậu. D. Chế độ Nhiếp chính vương. Câu 19: Quân đội nhà Trần được tổ chức theo chủ trương nào? A. Lực lượng càng đông càng tốt. B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. C. Chỉ tuyển chọn những người thật tài giỏi. D. Chỉ sử dụng quân đội của các vương hầu họ Trần.

2 đáp án
20 lượt xem