• Lớp 7
  • Lịch Sử
  • Mới nhất
2 đáp án
14 lượt xem

Câu 1. Các xưởng thủ công nhà nước sản xuất những mặt hàng gì? A. Xây dựng đển đài, cung điện. B. Khai thác vàng, đúc đồng, khắc ván in. C. Gốm, dệt, chế tạo vũ khí, đóng thuyền. D. Đúc đồng, rèn sắt. Câu 2: Vua Trần đặt cơ quan Thẩm hình viện để: A. Dân kêu oan khi cần. B. Tạo nên sự khác biệt so với các triều đại trước. C. Xét xử việc kiện cáo. D. Bảo vệ quyền tư hữu tài sản. Câu 3. Hồ Quý Ly thực hiện cuộc cải cách toàn diện vì A. muốn xóa bỏ mọi thành quả của nhà Trần. B. nhà Minh đang chuẩn bị xâm lược nước ta. C. thiên tai mất mùa liên tiếp, dân đói khổ. D. Đại Việt đang lâm vào khủng hoảng. Câu 4: Những cải cách của Hồ Quý Ly, có ý nghĩa? A. Cải cách không đồng bộ, táo bạo. B. Đánh đúng vào những vấn đề hiện đại của đất nước. C. Một số chính sách được thực hiện triệt để. D. Giúp Đại Việt thoát khỏi khủng hoảng. Nâng cao quyền lực của chính quyền Trung ương, ổn định tình hình đất nước. Câu 5: Về xã hội Hồ Quý Ly đã ban hành chính sách A. hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại. B. quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng. C. cho dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm. D. sửa đổi chế độ thi cử, học tập. Câu 6. Hồ Quý Ly đã thực hiện chính sách cải cách gì trong lĩnh vực kinh tế - Tài chính? A. Ban hành chính sách hạn nô. B. Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng. Ban hành chính sách hạn điền. C. Thay đổi tên một số đơn vị hành chính. D. Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục. Câu 7: Em có nhận xét gì về vương triều Trần ở cuối thế kỉ XIV: A. Chăm lo đời sống cho nhân dân. B. Lâm vào tình trạng mất ổn định, thối nát, suy yếu dần và sụp đổ vào cuối thế kỉ XIV. C. Mâu thuẫn giữa nông dân và triều Trần ngày càng gay gắt. D. Quí tộc, địa chủ bóc lột nhân dân ngày càng thậm tệ. Câu 8: Về văn hoá – giáo dục Hồ Quý Ly đã ban hành chính sách A. hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại. B. quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng. C. bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục. Sửa đổi chế độ thi cử, học tập. D. làm lại sổ đinh để tăng quân số.

2 đáp án
16 lượt xem

Câu 11: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì? (0,5đ) A.Chế độ Nhiếp chính vương B.Chế độ lập Thái tử sớm. C.Chế độ nhiều Hoàng hậu. D.Chế độ Thái thượng hoàng. Câu 12: Nhà Hồ được thành lập năm bao nhiêu? (0,5đ) A.Năm 1400 B.Năm 1406 C.Năm 1407 D.Năm 1399 Câu 13: Di tích thành nhà Hồ (Thanh Hóa) gắn với sự kiện nào? (0,5đ) A.Hồ Quý Ly thực hiện những biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng. B.Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên làm vua, lập ra nhà Hồ. C.Nhà Minh chuẩn bị xâm lược, Hồ Quý Ly cho gấp rút xây dựng thành nhà Hồ. D.Chiến tranh giữa các thế lực của quý tộc nhà Trần với lực lượng của Hồ Quý Ly. Câu 14:Hồ Quý Ly có những cải cách gì về kinh tế? (0,5đ) A.Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng. B.Quy định lại việc sở hữu ruộng đất của toàn dân, mỗi người chỉ được sở hữu không quá 10 mẫu, kể cả Đại vương và Trưởng công chúa. C.Quy định lại biểu thuế đinh tất cả những người có ruộng và không có ruộng đều phải nộp. D.Chia lại ruộng đất cho tất cả mọi người từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt gái trai, già trẻ. Câu 15:Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào? (0,5đ) A.Cho sứ giả của mình sang giảng hòa. B.Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến. C.Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến. D.Đợi giặc đánh rồi mới chuẩn bị. Câu 16:Em có nhận xét gì về tình hình giáo dục thời Trần? (0,5đ) A.Phát triển hơn thời Lý, thời Trần mở được nhiều trường học, các kì thi được tổ chức đều đặn, có quy chế rõ ràng. Giáo dục nhằm mục đích đào tạo nhân tài B.Phát triển hơn thời Lý, thời Trần mở được nhiều trường học, các kì thi được tổ chức đều đặn, có quy chế rõ ràng. C.Kém phát triển hơn thời Lý, thời Trần không mở trường học, không chú trọng đào tạo nhân tài. D.Kém phát triển hơn thời Lý, thời Trần không tổ chức nhiều kỳ thi, các lộ phủ quanh kinh thành không có nhiều trường công. Câu 17:Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho nông nghiệp thời Trần phát triển mạnh sau chiến thắng chống xâm lược Mông Nguyên là gì? (0,5đ) A.Đất nước hòa bình. B.Nhà nước có chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt. C.Nhân dân phấn khởi sau chiến thắng ngoại xâm. D.Quý tộc nhà Trần tăng cường chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang. Câu 18: Câu nói “Nếu bệ hạ (vua) muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai? (0,5đ) A.Trần Quốc Toản. B.Trần Thủ Độ. C.Trần Quốc Tuấn. D.Trần Quang Khải. Câu 19: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên? (0,5đ) A.Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc. B.Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc. C.Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta. D.Thực hiện “vườn không nhà trống” Câu 20:Thời Trần, ruộng đất của quý tộc, vương hầu do vua ban gọi là gì? (0,5đ) A.Điền trang B.Tịch điền C.Trang viên D.Thái Ấp

2 đáp án
16 lượt xem

Câu 01: Cải cách của Hồ Quý Ly có tác dụng như thế nào? (0,5đ) A.Không có tác dụng, tình trạng khủng hoảng ngày càng trầm trọng B.Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng. C.Đưa đất nước phát triển mạnh mẽ. D.Không có tác dụng, đất nước vẫn khủng hoảng. Câu 02: Nhà Trần được thành lập năm bao nhiêu? (0,5đ) A.Năm 1226. B.Năm 1228. C.Năm 1225. D.Năm 1227. Câu 03: Tên gọi của nước ta dưới thời Hồ là gì? (0,5đ) A.Đại Ngu B.Đại Nam C.Đại Việt D.Đại Cồ Việt Câu 04:Nội dung nào sau đây không phản ánh được sự quan tâm của nhà Trần đối với giáo dục? (0,5đ) A.Mở các trường công để đào tạo con em quý tộc, quan lại B.Các lộ, phủ quanh kinh thành rất ít trường công C.Định lệ thi thái học sinh 7 năm 1 lần D.Quy định chọn tam khôi trong kì thi Đình Câu 05:Cơ quan chuyên viết sử thời Trần có tên gì? Bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta là bộ nào? (0,5đ) A.Hàn lâm viện. Bộ chính sử đầu tiên là Đại Việt sử ký. B.Quốc sử viện. Bộ chính sử đầu tiên là Đại Việt sử ký. C.Hàn lâm viện. Bộ chính sử đầu tiên là Đại Nam thực lục. D.Quốc tử giám. Bộ chính sử đầu tiên là Đại Nam thực lục. Câu 06: Tình hình thương nghiệp nước ta dưới thời Trần như thế nào? (0,5đ) A.Nhà nước cấm buôn bán, họp chợ. B.Buôn bán trong nước và với nước ngoài đều phát triển. C.Buôn bán trong nước phát triển, buôn bán với nước ngoài chưa hình thành. D.Nhà nước khuyến khích họp chợ nhưng hạn chế ngoại thương. Câu 07: Điểm hạn chế của cải cách Hồ Quý Ly là gì? (0,5đ) A.Thế lực của họ Trần vẫn không suy giảm. B.Tình trạng phân quyền ở trung ương ngày càng rõ rệt. C.Gia nô, nô tì chưa được giải phóng, chưa phù hợp tình hình thực tế. D.Chưa có những chính sách để phát triển văn hóa, giáo dục. Câu 08: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân khiến nhà Lý sụp đổ? (0,5đ) A.Quân Tống tiến công xâm lược nước ta và lật đổ nhà Lý. B.Chính quyền không chăm lo đến đời sông nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa. C.Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy chống lại triều đình. D.Hạn hán, lụt lội, mất mùa liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ. Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi. Câu 09: Chính sách hạn điền và hạn nô thuộc chính sách nào của Hồ Quý Ly? (0,5đ) A.Chính trị, xã hội. B.Kinh tế, xã hội. C.Văn hóa, kinh tế. D.Xã hội, quân sự. Câu 10: Điền trang là gì? (0,5đ) A.Đất của công chúa, phò mã, vương hầu do nông nô khai hoang mà có. B.Là ruộng đất công của Nhà nước cho nông dân thuê cày cấy. C.Đất của vua và quan lại do bắt nông dân khai hoang mà có. D.Đất của địa chủ, vương hầu do chiếm đoạt của dân mà có.

1 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem
1 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem

CÂU 31: Quân đội thời Trần được tuyển chọn theo chủ trương nào?/ a. Quân đội đông mạnh b. Quân cốt tinh nhuệ không cốt đông CÂU 32: Điểm giống nhau về cơ cấu tổ chức bộ máy quan lại thời Lý- Trần: a. Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền b. Đứng dầu nhà nước là vua và thái thượng hoàng c. Giúp việc cho vua có quan đại thần, quan văn và quan võ CÂU 33: Thời Lý- Trần chức quan nào trông coi việc đắp đê a. Đồn điền sứ b. Khuyến nông sứ c. Hà đê sứ CÂU 34: Vị vua cuối cùng của nhà Lý là a. Lý Thánh Tông b. Lý Chiêu Hoàng c. Lý Nhân Tông CÂU 35: Bộ luật nào sau đây ra đời dươi triều Lý a. Hình Thư b. Quốc Triều Hình Luật c. Luật Hồng Đức CÂU 36: Nhà Trần ban hành bộ luật nào để củng cố pháp luật a. Luật hồng đức b. Hình thư c. Quốc triều hình luật CÂU 37: Lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội thời Lý là a. Thợ thủ công b. thương nhân c. nông dân d. nông nô CÂU 38: Chùa Một Cột được xây dựng dưới thời: a. Nhà Ngô b. Nhà Đinh c. Nhà Tiền Lê d. Nhà lý CÂU 39: Nhà Lý xây dựng Văn Miếu- Quốc Tử giám để: a. Thờ phật tổ b. thờ lão tử c. lễ tế trời đất d. nơi dạy học cho các con vua, con quan, tổ chức các kì thi CÂU 40: Các vua nhà Lý sùng bái tôn giáo nào nhất? a. Đạo phật b. đạo nho c. đạo hồi d. đạo lã

2 đáp án
14 lượt xem

CÂU 21: Cách đánh giặc của nhà Trần trong cả ba cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên? a. Bắt sứ giả của giặc b. Chặn đánh địch khi chúng mới đến c. Thục hiện “ vườn không nhà trống” CÂU 22: Ý nào dưới đây không đúng của ý nghĩa thắng lợi trong 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên? a. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Nguyên b. Nâng cao lòng tự hào và tự cường dân tộc c. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý giá d. Đưa nước ta trở thành một nước hùng mạnh nhất thế giới. CÂU 23:Thắng lợi của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên để lại bài học quý giá là: a. Dốc toàn lực lượng để đối phó b. Lấy yếu đánh mạnh, lấy ít địch nhiều c. Củng cố khối đoàn kết toàn dân d. Xây dựng phòng tuyến để chống giặc CÂU 24: Lá cờ thêu 6 chữ vàng “ phá cường địch, báo hoàng ân” là của ai? a. Trần Quốc Toản b. Trần Quốc Tuấn c. Trần Quang Khải d. Trần Thủ Độ CÂU 25: Tác giả của bài “ Tụng giá hoàn kinh sư” là a. Trần quốc tuấn b. Trần Quang Khải c. Trần Thủ Độ CÂU 26: Với chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, quân ta bắt sống tướng giặc nào? a. Hốt Tất Liệt b. Ô Mã Nhi c. Toa Đô d. Thoát Hoan CÂU 27: Bị thất bại sau 2 lần xâm lược Đại Việt thái độ của vua Nguyên là? a. Không dám xâm lược Đại Việt b. Cho sứ sang cống nạp c. Đề nghị cho con trai sang ở rể d. Quyết tâm xâm lược Đại Việt lần thứ 3 CÂU 28: Hành động thể hiện ý chí quyết chiến của quân đội nhà Trần là: a. Tổ chức hội nghị Bình Than b. Tổ chức hội nghị Diên hồng c. Các chiến sĩ đều thích lên tay hai chữ “sát thát” CÂU 29: “ Sát Thát” có nghĩa là gì? a. Quyết chiến b. Đoàn kết c. Giết giặc Mông Cổ CÂU 30: Trước nguy cơ bị quân Mông Cổ xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào? a. Kiên quyết chống giặc và chuẩn bị kháng chiến b. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả Mông Cổ đến c. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa

2 đáp án
19 lượt xem

CÂU 11: Qua cải cách của Hồ Qúy Ly cho ta thấy ông là người như thế nào? a. Cơ hội b. Có tài và yêu nước tha thiết c. Chỉ biết nghĩ đế quyền lợi của mình và dòng họ CÂU 12: Nhà Hồ thành lập trong hoàn cảnh nào? a. Nhà Minh xâm lược nước ta b. Nông dân và nô tì nổi dậy c. Nhà Trần quá suy yếu CÂU 13: Những cải cách của Hồ Qúy Ly được thực hiện vào thời điểm nào? a. Sau khi ông lên ngôi b. Trước khi ông lên ngôi c. Trước và sau khi ông lên ngôi CÂU 14: Bộ “ Đại việt sử kí” gồm bao nhiêu quyển? a. 50 quyển b. 40 quyển c. 30 quyển d. 20 quyển CÂU 15: Vì sao dưới thời Trần địa vị của nho giáo ngày càng được nâng cao? a. Nho giáo ngày càng phát triển b. Nhà nho giữ những chức vu quan trọng c. Nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước CÂU 16: Câu nhận xét của nhà nho Lê Văn Hưu “ nhân dân quá nửa làm sư” vào thế kỉ thứ mấy? a. Thế kỉ XIV b. Thế kỉ XV c. Thế kỉ XVI CÂU 17: Nhà Lý sụp đổ năm nào? a. 1226 b. 1227 c 1228 d. 1229 CÂU 18: Nhà Hồ thành lập năm nào? a. 1400 b. 1399 c. 1401 d. 1402 CÂU 19: Trong xã hội phong kiến tầng lớp naò đông đảo nhất? a. Quan lại b. địa chủ c. quý tộc d. nông dân CÂU 20: Vì sao kinh tế thời Trần phát triển a. Khuyến khích sản xuất b. Mở rộng ruộng đất công c. Mở rộng ruộng đất tư

1 đáp án
15 lượt xem