• Lớp 7
  • Địa Lý
  • Mới nhất

Câu 22. Diện tích tự nhiên của Việt Nam là 331 212km2, dân số tính đến ngày 01/4/2019 là 96.208.984 người. Vậy mật độ dân số Việt Nam là bao nhiêu? A. 250 người/km2. B. 260 người/km2. C. 280 người/km2. D. 290 người/km2. Câu 23. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên (đơn vị %) của địa điểm A là bao nhiêu? Cho biết tỉ suất sinh thô của địa điểm đó là 19%o, tỉ suất tử thô là 7%o. A. 1,2%. B. 12%. C. 1,9%. 7%. (Nếu đề bài cho tỉ lệ sinh, tử (%)  sinh-tử = GTTN (%) Sinh, tử (phần nghìn)  GTTN = sinh – tử /10 (%) Câu 24. Tại sao gió mùa mùa hạ thổi đến khu vực có khí hậu gió mùa (Đông Nam Á, Nam Á) thường gây ra thời tiết nóng, ẩm, mưa nhiều? A. Vì gió mùa hạ xuất phát từ vùng có vĩ độ thấp và từ đại dương. B. Vì gió mùa hạ xuất phát từ vùng có vĩ độ cao và từ đại dương. C. Vì gió mùa hạ xuất phát từ vùng có vĩ độ thấp và từ lục địa. D. Vì gió mùa hạ xuất phát từ vùng có vĩ độ cao và từ lục địa. Câu 25. Tại sao gió mùa mùa đông thổi đến khu vực có khí hậu gió mùa (Đông Nam Á, Nam Á) thường gây ra thời tiết lạnh, khô,mưa ít? A. Vì gió mùa đôngxuất phát từ vùng có vĩ độ thấp và từ đại dương. B. Vì gió mùa đông xuất phát từ vùng có vĩ độ cao và từ đại dương. C. Vì gió mùa đông xuất phát từ vùng có vĩ độ thấp và từ lục địa. D. Vì gió mùa đông xuất phát từ vùng có vĩ độ cao và từ lục địa. Câu 26. Tại sao Sê-ra-pun-di (Nam Á) là nơi có lượng mưa trung bình cao nhất thế giới? A. Chịu tác động mạnh của gió mùa mùa đông. B. Nằm ngay sát biển nên chịu tác động của biển. C. Nằm ở sườn đón gió (phía nam dãy Hi-ma-lay-a). D. Nằm gần dòng biển nóng mang theo nhiều hơi nước. Câu 27. Vì sao rừng ở nước ta thường có nhiều tầng? A. Độ ẩm lớn và nhiệt độ cao quanh năm, nên cây rừng phát triển rậm rạp. B. Độ ẩm thấp và nhiệt độ cao quanh năm, nên cây rừng phát triển rậm rạp. C. Độ ẩm lớn và nhiệt độ thấp quanh năm, nên cây rừng phát triển rậm rạp. D. Độ ẩm lớn và có một mùa khô kéo dài, nên cây rừng phát triển rậm rạp.

2 đáp án
30 lượt xem

Câu 16. Vào thời kì mùa đông ở môi trường nhiệt đới gió mùa có hướng gió chủ yếu nào dưới đây? A. Đông Nam. B. Tây Bắc C. Tây Nam. D. Đông Bắc. Câu 17. Vào thời kì mùa hạ ở môi trường nhiệt đới gió mùa có hướng gió chủ yếu nào dưới đây? A. Đông Nam. B. Tây Bắc. C. Tây Nam. D. Đông Bắc. Câu 18. Khí hậu nhiệt đới có đặc trưng nào dưới đây? A. Nhiệt độ cao, thời tiết khô hanh quanh năm. B. Nhiệt độ trung bình năm không quá 200C, khí hậu mát mẻ. C. Nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn. D. Nóng ẩm quanh năm, lượng mưa và độ ẩm rất lớn. Câu 19. Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào dưới đây? A. Môi trường nhiệt đới. B. Môi trường ôn đới. C. Môi trường xích đạo ẩm. D. Môi trường nhiệt đới gió mùa. Câu 20. Tại sao rừng rậm xanh quanh năm ở môi trường xích đạo ẩm lại có nhiều tầng? A. Khí hậu nóng quanh năm, mưa ít. B. Mưa quanh năm. C. Khí hậu lạnh quanh năm. D. Khí hậu nóng và ẩm quanh năm. Câu 21. Đặc điểm nào sau đây không đúng với môi trường nhiệt đới? A. Càng xa xích đạo, thực vật càng thưa B. Càng xa xích đạo, lượng mưa càng tăng. C. Càng gần chí tuyến, biên độ nhiệt càng lớn. D. Trong năm hai lần nhiệt độ tăng cao vào lúc MT đi qua thiên đỉnh.

2 đáp án
28 lượt xem

Câu 11. Những nơi nào sau đây trên Trái Đất thường có mật độ dân số thấp A. miền núi, vùng cực, hoang mạc và bán hoang mạc B. có giao thông phát triển C. các đồng bằng, đô thị D. các vùng có kinh tế phát triển. Câu 12. Những nơi nào sau đây trên Trái Đất thường có mật độ dân số cao A. miền núi, vùng cực, hoang mạc và bán hoang mạc B. có giao thông kém phát triển, địa hình hiểm trở. C. các đồng bằng, đô thị và vùng có kinh tế phát triển. D. các vùng có kinh tế khó khăn, khí hậu khắc nghiệt. Câu 13. Căn cứ vào hình dáng của tháp tuổi ta không thể biết đặc điểm nào? A. Số người sinh, tử của một năm. B. Số người dưới tuổi lao động. C. Các độ tuổi của dân số. D. Số lượng nam và nữ. Câu 14. Một trong những hậu quả của đô thị hóa tự phát là A. công nghiệp phát triển mạnh B. dịch vụ phát triển nhanh C. thất nghiệp ở các thành phố nhiều D. phổ biến lối sống đô thị. Câu 15. Đâu là nét đặc trưng trong hoạt động kinh tế của thành thị A. lao động hoạt động chủ yếu trong ngành công nghiệp và dịch vụ. B. lao động hoạt động trong khu vực nông-lâm-ngư nghiệp là chủ yếu. C. lao động hoạt động chỉ trong lĩnh vực công nghiệp. D. lao động hoạt động chỉ trong lĩnh vực nông nghiệp.

2 đáp án
29 lượt xem
2 đáp án
34 lượt xem
2 đáp án
38 lượt xem
2 đáp án
27 lượt xem

Câu 21:  Giới hạn của môi trường đới lạnh là? A. Ven 2 đường vòng cực B. Ven 2 đường chí tuyến C. Ven đường xích đạo. D. Từ vòng cực đến 2 cực Câu 22: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm khí hâu của môi trường Địa Trung Hải A. Mưa quanh năm                                                        B. Mưa nhiều vào mùa thu đông C. Mùa đông lạnh, có tuyết rơi                                              D. khô hạn quanh năm Câu 23: Biểu hiện của dân số già đi là A.   Nhóm tuổi <14 tăng về tỉ lệ B.   Nhóm tuổi từ 15 - giảm về tỉ lệ C.    Nhóm tuổi <14 giảm, nhóm tuổi 15 - 59 và nhóm tuổi > 60 tăng về tỉ lệ D.   Nhóm tuổi > 60 giảm về tỉ lệ Câu 24: Một trong những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường Không khí ở đới ôn hòa là A.   Nước thải sinh hoạt B.   Nước thải công nghiệp C.   Khí thải công nghiệp và các phương tiện giao thông D.   Trái đất nóng lên Câu 25:  Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm khí hậu của đới ôn hòa A. Mưa quanh năm B. Khô hạn C. Tính chất thất thường khó dự báo    D. Nóng quanh năm Câu 26. Khí hậu và thảm thực vật ở môi trường vùng núi thay đổi theo A.   Thay đổi theo vĩ độ B.   Thay đổi theo độ cao và hướng của sườn núi C.   Thay đổi từ B à N D.   Thay đổi từ Tà Đ Câu 27. Khí hậu của môi trường ôn đới hải dương ấm áp vào mùa đông là do: A.   Nằm gần xích đạo B.   Nằm gần chí tuyến C.   Ảnh hưởng của dòng biển nóng D.   Ảnh hưởng của khối khí lạnh Câu 28. Mật độ dân số được tính bằng công thức A.   Dân số:Diện tích B.   Diện tích:dân số C.   Diện tích . Dân số D.   Dân số.diện tích Câu 29. Môi trường Hoang mạc thường phân bố ở A.   Gần xích đạo B.   Gần chí tuyến C.   Gần biển D.   Gần vòng cực Câu 30. Mùa đông ở nước ta chịu ảnh hưởng của gió mùa nào? A.   Gió mùa ĐB B.   Gió mùa TB C.   Gió mùa TN D.   Gió mùa DDN

2 đáp án
32 lượt xem

Câu 11: Hướng gió mùa hạ ở môi trường nhiệt đới gió mùa là: A. ĐB. B. TB. C. ĐN. D. TN Câu 12:  Khu vực tập nào sau đây tập trung đông dân cư? A. Đông Á B. Trung Á C. Bắc Á. D. Trung Phi. Câu 13: Cảnh quan đặc trưng của môi trường ôn đới hải dương là: A. Rừng lá rộng. B. Rừng lá kim. C. Thực vật nửa hoang mạc. D. Đài nguyên. Câu 14: Giới hạn của đới lạnh là:? A. Giữa 2 đường chí tuyến. B. Từ xích đạo đến chí tuyến C. Từ chí tuyến đến vòng cực. D. Từ vòng cực đến cực. Câu 15: Việt Nam thuộc kiểu môi trường nào? A. Xích đạo ẩm B. Nhiệt đới C. Nhiệt đới gió mùa D. Địa Trung Hải  Câu 16: Khí hậu môi trường nhiệt đới có tính chất nào sau đây? A. nhiệt độ Trung bình  năm > 200C. B. Biên độ nhiệt năm nhỏ C. Lượng mưa TB năm < 1000mm. D. Mưa quanh năm Câu 17. Khí hậu môi trường Ôn đới hải dương có tính chất nào sau đây? A.   Nóng quanh năm B.   Khô hạn quanh năm C.   Mang tính chất thất thường D.   Mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm Câu 18. Giới hạn của đới nóng là:   A. Giữa 2 đường chí tuyến                                           B. Từ xích đạo đến chí tuyến   C. Từ chí tuyến đến vòng cực                                               D. Từ vòng cực đến cực. Câu 19: Hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới là: A. Gô - Bi. B. Xa- Ha - Ra. C. Na - Mip. D. Ca-La-Ha-Ri. Câu 20: Dân số thế giới tăng nhanh  trong khoảng thời gian nào? A.   Trước Công Nguyên. B.  Từ Công Nguyên đến thế kỉ XIX C.   Từ thế kỉ XIX đến thế kỉ XX . D.   Từ thế kỉ XX đến nay.

2 đáp án
38 lượt xem

Câu 1. Cảnh quan đặc trưng của môi trường ôn đới lục địa là:   A. Rừng lá kim                                                       B. Rừng lá rộng   C. Rừng kín thường xanh                                          D. Xa van Câu 2: Đơn vị quần cư nào sau đây không thuộc quần cư nông thôn? A. Thôn xóm. B. Làng bản. C. Phường. D. xã. Câu 3. Cảnh quan đặc trưng của môi trường Đới lạnh là:   A. Rừng lá kim                                                       B. Đài nguyên   C. Rừng kín thường xanh                                          D. Xa van Câu 4: Dân số đới nóng chiếm khoảng bao nhiêu % dân số thế giới ? A. 20%. B. 30%. C. 40%. D. 50% Câu 5: Đới nóng có mấy kiểu môi trường? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5 Câu 6: Thảm thực vật của môi trường xích đạo ẩm là: A. Rừng kín thường xanh. B. Xa van. C. Thực vật nửa hoang mạc. D. Đài nguyên. Câu 7: Tại sao sản lượng lương thực tăng mà bình quân lương thực theo đầu người lại giảm? A. Sản lượng tăng chậm. B. Dân số tăng nhanh. C. Sản lượng tăng nhanh. D. Dân số tăng chậm. Câu 8: Trên thế giới có bao nhiêu chủng tộc người chính? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5 Câu 9: Thảm thực vật của môi trường nhiệt đới là: A. Rừng kín thường xanh. B. Xa van. C. Thực vật nửa hoang mạc. D. Đài nguyên. Câu 10: Phân theo lao động dân số được phân ra mấy nhóm tuổi? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

2 đáp án
31 lượt xem
2 đáp án
32 lượt xem