• Lớp 7
  • Địa Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
30 lượt xem
1 đáp án
26 lượt xem

Câu 12: Vùng kinh tế ven biển phía nam mang tính chất chuyên môn hóa thể hiện ở cơ cấu các ngành tập trung vào các khu vực A. quân sự. B. kỹ thuật cao. C. luyện kim. D. truyền thống. Câu 13: Ngành công nghiệp nào sau đây không phải là thế mạnh của “ Vành đai mặt trời ” ? A. Công nghiệp dệt may và thực phẩm. B. Công nghiệp hóa chất lọc đầu. C. Công nghiệp hàng không vũ trụ . D.Công nghiệp điện tử và vi điện tử . Câu: 14 Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ? A. Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai. B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ. C. Mang lại bức tranh mới trong phân bố dân cư trên thế giới. D. Tàn sát, diệt chủng nhiều bộ tộc bản địa. Câu: 15 Theo sự phân hóa bắc nam các kiểu khí hậu ở Bắc Mĩ là: A. Kiểu khí hậu bờ tây lục địa, kiểu khí hậu lục địa, kiểu khí hậu bờ đông lục địa. B. Kiểu khí hậu hàn đới, kiểu khí hậu ôn đới, kiểu khí hậu nhiệt đới. C. Kiểu khí hậu bờ tây lục địa, kiểu khí hậu lục địa, kiểu khí hậu nhiệt đới. D. Kiểu khí hậu hàn đới, kiểu khí hậu ôn đới, kiểu khí hậu núi cao. Câu: 16 Nguyên nhân làm cho khu vực Bắc Mỹ có nhiều sự phân hóa khí hậu là do: A. Địa hình. B. Vĩ độ. C. Hướng gió. D. Thảm thực vật. Câu: 17 Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu: A. Cận nhiệt đới. B. Ôn đới. C. Hoang mạc. D. Hàn đới. Câu: 18 Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắng liền với quá trình: A. Di dân. B. Chiến tranh. C. Công nghiệp hóa. D. Tác động thiên tai. Câu: 19 Dân cư đang chuyển từ phía Nam hồ lớn và Đông Bắc ven Đại Tây Dương tới các vùng công nghiệp mới năng động hơn ở: A. Phía Nam và duyên hải ven Thái Bình Dương. B. Phía Nam và duyên hải ven Đại Tây Dương. C. Phía Tây Bắc và duyên hải ven Thái Bình Dương. D. Phía Tây Bắc và duyên hải ven Đại Tây Dương. Câu: 20 Quá trình đô thị hóa phát triển nhanh ở Bắc Mĩ là kết quả của sự phát triển công nghiệp và hình thành nên: A. Các khu công nghiệp tập trung. B. Hình thành các dải siêu đô thị. C. Hình thành các vùng công nghiệp cao. D. Hình thành các khu ổ chuột. Câu: 21 Dân cư phân bố không đồng đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây và phía Đông do: A. Sự phát triển kinh tế. B. Sự phân hóa về tự nhiên. C. Chính sách dân số. D. Lịch sử khai thác lãnh thổ. Câu: 22 Đâu không phải nguyên nhân nào làm cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao? A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi. B. Trình độ khoa học kĩ thuật cao. C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn. D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. Câu: 23 Trên các sơn nguyên của Mê-hi-cô, ngoài chăn nuôi gia súc lớn, người ta còn trồng: A. Ngô và các cây công nghiệp nhiệt đới. B. Lúa gạo và các cây công nghiệp cận nhiệt đới. C. Cây hoa màu và các cây công nghiệp nhiệt đới. D. Cây hoa màu và cây công nghiệt ôn đới. Câu: 24 Vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời" là nơi chiếm ưu thể của ngành: A. Luyện kim và cơ khí. B. Điện tử và hàng không vũ trụ. C. Dệt và thực phẩm. D. Khai thác than, sắt, dầu mỏ. Câu: 25 Sự sa sút của các ngành công nghiệp truyền thống của vùng Đông Bắc Hoa Kì là không phải do: A. trình độ kĩ thuật chưa cao B. thiếu thị trường tiêu thụ C. thiếu lao động và nguyên liệu D. Lịch sử định cư lâu đời.

2 đáp án
35 lượt xem

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TỪ BÀI 35 ĐẾN BÀI 40 Câu 1: Người đầu tiên tìm ra châu Mĩ là: A. BĐia-xơ năm 1487. B. Crix-tốp Cô-lông năm 1492. C. A-mê-ri-cô-ve-xpu-xi năm 1522. Câu 2: Kênh đào Pa-na-ma ở Trung Mĩ - một công trình nhân tạo thuận lợi cho giao thông - nối liền hai đại Dương: A. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. B. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. C. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. D. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Câu 3: Mối quan hệ giữa địa hình và khí hậu của Bắc Mĩ nào sau đây là đúng. A. Địa hình và khí hậu tương đối đơn giản. B. Địa hình và khí hậu rất phức tạp và đa dạng. C. Địa hình phức tạp nhưng khí hậu đa dạng. D. Địa hình đơn giản nhưng khí hậu phức tạp. Câu 4: Kiểu khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ chiếm diện tích lớn nhất, vì: A. Bắc Mĩ có 3 mặt giáp đại dương. B. Địa hình Bắc Mĩ phân hoá thành 3 khu vực khác nhau. C. Phần lớn diện tích Bắc Mĩ nằm trong giới hạn từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc. D. Tất cả đều đúng. Câu 5: Phía đông Bắc Mĩ dân cư tập trung đông đúc hơn phía tây là do: A. chủ yếu là đồng bằng, nhiều đô thị, khu công nghiệp. B. nhiều đồi núi thuận lợi cho nông nghiệp. C. nhiều sơn nguyên và núi già. D. nguồn tài nguyên phong phú. Câu 6: Sự xuất hiện của các dãi siêu đô thị ở Bắc Mĩ phần lớn gắn liền với: A. sự phong phú của tài nguyên. B. nguồn lao động có trình độ kĩ thuật cao. C. vùng có lịch sử khai phá sớm. D. sự phát triển của mạng lưới giao thông đường thủy. Câu 7: Bắc Mĩ có nền nông nghiệp tiên tiến, hiệu quả cao do A. có diện tích đất nông nghiệp lớn, trình độ KHKT tiên tiến. B. có số máy nông nghiệp đứng đầu thế giới, trình độ KHKT tiên tiến. C. tự nhiên thuận lợi, áp dụng tiến bộ KHKT. D. phát triển được nền nông nghiệp hàng hóa với quy mô lớn. Câu 8: Hoa Kì và Ca-na-đa là những nước A. chưa ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất. B. có diện tích đất nông nghiệp nhỏ. C. xuất khẩu nông sản hàng đầu thế giới. D. có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp rất cao. Câu 9: Đâu không phải là nguyên nhân giúp Hoa Kì và Ca-na-đa phát triển được nền nông nghiệp hàng hóa với quy mô lớn? A. Diện tích đất nông nghiệp lớn. B. Trình độ KHKT tiên tiến. C. Lượng phân bón sử dụng thấp. D. Số máy nông nghiệp đứng đầu thế giới. Câu 10: Thế mạnh kinh tế của Mê -hi –cô là A. có nguồn nhân công giá rẻ, dồi dào. B. công nghệ hiện đại C. khoáng sản phong phú D. thị trường rộng lớn. Câu 11. Các ngành công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kỳ có thời kỳ sa sút vì A. sau những khủng hoảng kinh tế. B. công nghiệp chưa kịp đổi mới C. bị các nền công nghiệp mới cạnh tranh gay gắt. D. công nghệ chưa theo kịp đà phát triển.

2 đáp án
34 lượt xem

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau: Câu 1: Lãnh thổ Trung và Nam Mĩ gồm những bộ phận nào? A. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti B. Lục địa Nam Mĩ C. Eo đất Trung Mĩ và lục địa Nam Mĩ D. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti, lục địa Nam Mĩ. Câu 2: Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng của dãy núi nào? A. Dãy Coóc-đi-e B. Dãy núi già A-pa-lat C. Dãy An-đet D. Cả A, B, C đều sai Câu 3: Quan sát hình 42.1 SGK, cho biết khu vực Trung và Nam Mĩ có bao nhiêu đới khí hậu: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 4: Quan sát hình 41.1, 42.1 SGK, em hãy cho biết khí hậu ở Trung và Nam Mĩ có sự phân hóa theo chiều: A. Từ bắc xuống nam B. Từ tây sang đông C. Từ thấp lên cao D. Cả A, B, C đều đúng Câu 5: Nguyên nhân nào dẫn đến sự phân hóa khí hậu từ bắc xuống nam, từ tây sang đông ở Trung và Nam Mĩ: A. Do lãnh thổ trải dài qua nhiều vùng vĩ độ B. Kích thước lãnh thổ rộng lớn C. Có hệ thống núi đồ sộ phía tây D. Cả A, B,C đều đúng Câu 6: Được coi là một dạng của đồng cỏ, địa hình bằng phẳng, thường xuất hiện ở vùng khí hậu ôn đới. Kiểu môi trường tự nhiên đang được nhắc tới là: A. Rừng xích đạo B. Rừng cận nhiệt đới C. Rừng thưa và xa-van D. Thảo nguyên II) PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Dựa vào tập bản đồ Địa Lí 7 trang 16 và các kiến thức đã học. Em hãy: a) Cho biết Trung và Nam Mĩ giáp với các biển và đại dương nào? b) Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nào? c) Loại gió thổi quanh năm ở đây là gió gì, thổi theo hướng nào? d) Kể tên các khu vực địa hình ở khu vực Nam Mĩ . Cho biết sự tương đồng về cấu trúc địa hình giữa Bắc Mĩ và Nam Mĩ. Câu 2: Dựa vào tập bản đồ Đia Lí 7 trang 16 và kiến thức đã học. a) Em hãy kể tên các kiểu môi trường tự nhiên chính ở lục địa Nam Mĩ? b) Các kiểu môi trường tự nhiên chính phân bố chủ yếu ở đâu?

2 đáp án
23 lượt xem

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau: Câu 1: Lãnh thổ Trung và Nam Mĩ gồm những bộ phận nào? A. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti B. Lục địa Nam Mĩ C. Eo đất Trung Mĩ và lục địa Nam Mĩ D. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti, lục địa Nam Mĩ. Câu 2: Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng của dãy núi nào? A. Dãy Coóc-đi-e B. Dãy núi già A-pa-lat C. Dãy An-đet D. Cả A, B, C đều sai Câu 3: Quan sát hình 42.1 SGK, cho biết khu vực Trung và Nam Mĩ có bao nhiêu đới khí hậu: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 4: Quan sát hình 41.1, 42.1 SGK, em hãy cho biết khí hậu ở Trung và Nam Mĩ có sự phân hóa theo chiều: A. Từ bắc xuống nam B. Từ tây sang đông C. Từ thấp lên cao D. Cả A, B, C đều đúng Câu 5: Nguyên nhân nào dẫn đến sự phân hóa khí hậu từ bắc xuống nam, từ tây sang đông ở Trung và Nam Mĩ: A. Do lãnh thổ trải dài qua nhiều vùng vĩ độ B. Kích thước lãnh thổ rộng lớn C. Có hệ thống núi đồ sộ phía tây D. Cả A, B,C đều đúng Câu 6: Được coi là một dạng của đồng cỏ, địa hình bằng phẳng, thường xuất hiện ở vùng khí hậu ôn đới. Kiểu môi trường tự nhiên đang được nhắc tới là: A. Rừng xích đạo B. Rừng cận nhiệt đới C. Rừng thưa và xa-van D. Thảo nguyên II) PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Dựa vào tập bản đồ Địa Lí 7 trang 16 và các kiến thức đã học. Em hãy: a) Cho biết Trung và Nam Mĩ giáp với các biển và đại dương nào? b) Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nào? c) Loại gió thổi quanh năm ở đây là gió gì, thổi theo hướng nào? d) Kể tên các khu vực địa hình ở khu vực Nam Mĩ . Cho biết sự tương đồng về cấu trúc địa hình giữa Bắc Mĩ và Nam Mĩ. Câu 2: Dựa vào tập bản đồ Đia Lí 7 trang 16 và kiến thức đã học. a) Em hãy kể tên các kiểu môi trường tự nhiên chính ở lục địa Nam Mĩ? b) Các kiểu môi trường tự nhiên chính phân bố chủ yếu ở đâu?

2 đáp án
91 lượt xem
2 đáp án
44 lượt xem