• Lớp 7
  • Công Nghệ
  • Mới nhất
2 đáp án
45 lượt xem
2 đáp án
40 lượt xem

22. Sắp xếp các hạt có kích thước từ lớn đến bé trong thành phần vô cơ của đất (3 Điểm) hạt sét > hạt limon > hạt cát. hạt sét > hạt cát > hạt limon. hạt limon > hạt sét > hạt cát. hạt cát > hạt limon > hạt sét. 23. Bón nhiều phân Kali cho cây trồng ở giai đoạn (3 Điểm) cây còn non. hạt nảy mầm. bón lót. cây trưởng thành và ra hoa. 24. Đối với đất ở miền núi phải bảo vệ bằng cách (3 Điểm) áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác nông – lâm. đẩy mạnh du canh, bảo vệ vốn rừng. nâng cao hiệu quả sử dụng, tăng cường bón phân hóa học. tăng cường bón phân hóa học, cải tạo thích hợp theo từng loại đất. 25. Biện pháp không bỏ đất hoang là biện pháp sử dụng đất nhằm mục đích (3 Điểm) tăng năng suất. tăng diện tích đất trồng. tăng độ phì nhiêu. tăng chất lượng. 26. Trạng thái của đất sét sau khi vê là (3 Điểm) chỉ vê được thành viên rời rạc. vê được thành thỏi nhưng đứt đoạn. vê được thành thỏi nhưng khi uốn có vết nứt. vê được thành thỏi, khi uốn không có vết nứt. 27. Sự khác biệt giữa đất trồng và đá? (3 Điểm) Nước. Ánh sáng. Độ phì nhiêu. Độ ẩm. 28. Nhiệm vụ không phải là nhiệm vụ của ngành trồng trọt là (3 Điểm) trồng cây tràm để lấy gỗ làm nhà. trồng cây rau, đậu, vừng làm thức ăn cho con người. trồng cây mía cung cấp cho nhà máy chế biến đường. trồng cây lúa lấy gạo để xuất khẩu. 29. Trồng xen canh cây nông nghiệp giữa cây phân xanh nhằm mục đích gì? (3 Điểm) Tăng bề dày của đất. Tăng độ che phủ, chống xói mòn. Hòa tan chất phèn. Thay chua rửa mặn. 30. Nhóm phân thường dùng để bón lót là Trình đọc Chân thực (3 Điểm) phân hữu cơ, phân xanh, phân đạm. phân xanh, phân kali, phân NPK. phân rác, phân xanh, phân chuồng. phân DAP, phân lân, phân xanh, phân vi sinh.

1 đáp án
42 lượt xem

1.Thành phần của đất trồng bao gồm (4 Điểm) phần khí, phần rắn, phần vô cơ. phần khí, phần lỏng, phần rắn. phần lỏng, phần vô cơ, phần rắn. phần khí, phần vô cơ, phần hữu cơ. 2.Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất sét là (4 Điểm) kém trung bình tốt khá 3.Thành phần vô cơ chiếm trong phần rắn của đất là (4 Điểm) 90% - 96%. 91% - 97%. 92% - 98%. 2% - 8%. 4.Phân hữu cơ thường gồm các loại (4 Điểm) phân chuồng, phân xanh, phân vi sinh. phân xanh, phân bắc, phân lân. phân chuồng, phân rác, phân xanh. phân rác, than bùn, phân vi lượng. 5.Trong nền kinh tế, trồng trọt có mấy vai trò? (4 Điểm) 1 2 3 4 6.Loại đất giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất là (4 Điểm) đất cát. đất thịt nặng. đất thịt nhẹ. đất sét. 7.Phân bón gồm ba nhóm chính là (4 Điểm) phân xanh, phân đạm, phân vi lượng. đạm, lân, kali. phân chuồng, phân hóa học, phân xanh. phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh. 8.Thâm canh tăng vụ để (4 Điểm) tăng sản lượng thu được. cây sinh trưởng tốt. để sớm có thu hoạch. tăng diện tích cây trồng. 9.Căn cứ vào đâu để xác định thành phần cơ giới của đất? (4 Điểm) phần khí, phần rắn, phần vô cơ. phần khí, phần lỏng, phần rắn. đất cát, đất pha cát, đất thịt. tỉ lệ các hạt cát, limon và sét. 10.Đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng tốt nhất là (4 Điểm) đất cát pha. đất thịt nhẹ. đất kiềm. đất sét. 11.Chúng ta phải sử dụng đất hợp lí vì (3 Điểm) nhu cầu nhà máy ngày càng nhiều. diện tích đất trồng có hạn. giữ gìn cho đất không bị thoái hóa. để dành đất xây nhà ở. 12.Đất trung tính có trị số pH dao động trong khoảng nào sau đây ? (3 Điểm) pH = 3 – 9. pH < 6,5. pH = 6,6 - 7,5. pH >7,5. 13.Đất trồng là (3 Điểm) kho dự trữ thức ăn của cây. do đá núi mủn ra cây nào cũng sống được. lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm. lớp đá xốp trên bề mặt Trái Đất. 14.Phân vi sinh là (3 Điểm) Ure. NPK. Nitragin. Bèo dâu. 15.Đất trồng có vai trò đặc biệt như thế nào đối với đời sống cây trồng? (3 Điểm) Đất là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, phân vi sinh, phân hóa học cho cây. Đất là môi trường cung cấp nước, phân lân cho cây. Đất là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, ôxi cho cây và giữ cây đứng vững. Đất là môi trường cung cấp ôxi, giúp phát triển chăn nuôi. 16.Căn cứ vào tỉ lệ các loại hạt trong đất người ta chia đất làm ba loại chính là (3 Điểm) đất cát, đất thịt, đất sét. đất rừng, đất ruộng, đất rẫy. đất tốt, đất xấu, đất trung bình. đất chua, đất kiềm, đất trung tính. 17.Trong dãy các loại phân sau, dãy nào gồm toàn các loại phân thuộc nhóm phân hoá học? (3 Điểm) Phân lân; phân heo; phân urê Phân trâu; bò; bèo dâu; phân kali. Khô dầu dừa; phân NPK. Phân urê; phân NPK; phân lân 18.Tiêu chí nào không phải là một giống tốt? (3 Điểm) Năng suất trung bình Tăng chất lượng nông sản. Tăng năng suất và ổn định. Tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng. 19.Đất giữ được nước và các chất dinh dưỡng là nhờ (3 Điểm) hạt cát, sét, ôxi. sét, limon, ôxi. hạt cát, sét, limon, chất mùn. hạt cát, chất mùn, phân bón. 20.Bón lót là bón phân vào đất (3 Điểm) lúc cây sinh trưởng trước khi gieo trồng. sau khi hạt nảy mầm. khi cây kết quả.

2 đáp án
38 lượt xem
2 đáp án
42 lượt xem
2 đáp án
51 lượt xem

Khoanh tròn vào đầu câu em cho là đúng (đúng nhất). 1. Căn cứ vào đâu để xác định thành phần cơ giới của đất? A. Tỉ lệ các hạt cát. C. Tỉ lệ các hạt sét. B. Tỉ lệ các hạt limon. D. Cả 3 ý trên. 2. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất sét là. A. Tốt C. Kém B. Trung bình D. Cả 3 ý trên. 3. Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào trong sản suất nông nghiệp? A. Đất là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, ôxi cho cây. B. Đất là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng cho cây. C. Đất là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, ôxi cho cây và giữ cho cây khỏi đổ. D. Cả 3 ý trên. 4. Phân bón gồm ba loại là: A. Phân xanh, phân đạm, phân vi lượng. C. Phân chuồng, phân hóa học, phân xanh. B. Đạm, lân, kali. D. Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh 5. Độ kiềm, độ chua của dất được tình bằng: A. Độ C B. Độ pH C. Độ hP D. Mg 6. Phân đạm có kí hiệu là gì và thuộc loại phân nào? A. N _ Phân hữu cơ. B. K _ Phân vi sinh. C. D_ Phân vi sinh. D. N_Phân hóa học. 7. Trong các loại phân đạm, lân, Kali, vôi. Phân nào có thể hòa tan trong nước? A. đạm, lân B. đạm, kali C. lân, Kali D. Kali, vôi 8. Căn cứ vào hình thức bón phân, có bao nhiêu cách bón phân? A.1 B.2 C.3 D.4 9. Công việc làm đất nào có tác dụng dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển tốt? A. Cày đất. B. Bừa đất. C. Đập đất. D. Lên luống. 10. Đất trồng là: A. Kho dự trữ thức ăn của cây. B. Do đá núi mủn ra cây nào cũng sống được. C. Lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm. D. Lớp đá xốp trên bề mặt Trái Đất. 11. Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng nhờ: A. Hạt cát, sét, ôxi. B. Hạt sét, limon, cac bon. C. Hạt cát, chất mùn, phân bón. D. Hạt cát, sét, limon, chất mùn 12. Trong dãy các loại phân sau, dãy nào gồm toàn các loại phân thuộc nhóm phân hoá học? A. Phân lân; phân heo; phân urê B. Phân trâu, bò; bèo dâu; phân kali. C. Cây muồng muồng; khô dầu dừa; phân NPK. D. Phân urê; phân NPK; phân lân 13. Biện pháp không bỏ đất hoang là biện pháp sử dụng đất nhằm mục đích gì ? A. Tăng năng suất B. Tăng diện tích đất trồng C. Tăng độ phì nhiêu C.Tăng chất lượng. 14. Các loại cây phân xanh được coi là loại phân nào? A.Phân vô cơ B. Phân hữu cơ C. Phân vi sinh D.Phân hóa học. 15. Đất trung tính có trị số pH dao động trong khoảng nào sau đây ? A. pH = 3 – 9. B. pH < 6,5. C. pH = 6,6 - 7,5. D. pH >7,5. 16. Phân hữu cơ thường gồm các loại A. phân chuồng, phân xanh, phân vi sinh. B. phân xanh, phân bắc, phân lân. C. phân chuồng, phân rác, phân xanh. D. phân rác, than bùn, phân vi lượng. 17. Đâu là các phương pháp cải tạo đất? A. Làm ruộng bậc thang, bón vôi, bón phân hóa học. B. Làm ruộng bậc thang, cày sâu bừa kĩ, bón vôi, bón phân hữu cơ. C. Làm ruộng bậc thang, trồng cây họ đậu, giữ nước, phun thuốc trừ sâu. D. Làm ruộng bậc thang, bón vôi, giữ nước, bón phân hóa học. 18. Sắp xếp các hạt có kích thước từ lớn đến bé trong thành phần vô cơ của đất A.Hạt cát > hạt limon > hạt sét. B. Hạt sét > hạt cát > hạt limon. C. Hạt limon > hạt sét > hạt cát. D. Hạt sét > hạt limon > hạt cát. 19. Cây lúa dễ bị đổ, cho nhiều hạt lép, năng suất thấp là do bón quá nhiều A. lân. B. kali. C. phân chuồng. D. đạm. 20: Vai trò của giống cây trồng tốt là: A. Tăng năng suất và chất lượng nông sản B. Tăng vụ C. Thay đổi cơ cấu cây trồng D. Cả A,B,C II. TỰ LUẬN 1.Nêu các thành phần của đất trồng 2.Đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng tốt nhất là loại nào? 3.Tại sao phân hữu cơ thường dùng bón lót? 4. Nêu trạng thái của các loại đất sau khi vê 5. Đất được chia làm mấy loại chính? Kể ra 6. Nêu các biện pháp cải tạo đất? Mục đích của từng biện pháp? 7.Phân bón được chia làm mấy nhóm?kể tên? 8.Nêu các biện pháp thích hợp để cải tạo đất xám bạc màu 9. Vì sao chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí? 10. Bón thúc được thực hiện vào thời gian nào? 11. Bón lót được thực hiện vào thời gian nào?.

2 đáp án
44 lượt xem

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2021 – 2022 Môn: Công nghệ 7 ) I. Trắc nghiệm:(3đ) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau. Câu 1. Hạt giống có chất lượng rất cao nhưng số lượng ít gọi là A. Hạt giống thuần chủng B. Hạt giống siêu chủng C. Hạt giống siêu nguyên chủng D. Hạt giống lai Câu 2. Muốn phòng trừ sâu bệnh có hiệu quả cao cần áp dụng A. Phối hợp kiểm dịch thực vật và canh tác B. Biện pháp thủ công C. Biện pháp hóa học D.Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ Câu 3. Yếu tố nào sau đây quyết định chủ yếu tới việc xác định thời vụ A. Loại cây trồng B. Khí hậu C. Sâu bệnh hại D. Nguồn nước Câu 4. Đâu là phương pháp chọn phối cùng giống A. Gà Rốt + gà Ri B. Gà Lơ go + Gà Lơ go C. Lợn Móng cái + Lợn Ba xuyên D. Lợn Landorat + Lợn Ba Xuyên Câu 5. Giống vật nuôi nào được phân loại theo hình thái ngoại hình A. Lợn Móng Cái B. Bò lang trắng đen C. Bò vàng Nghệ An D. Bò u Câu 6. Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta là A. Đa dạng loại vật nuôi B. Đa dạng quy mô chăn nuôi C. Chăm sóc vật nuôi D. Cả A, B,C II. Tự luận ( 7 điểm) Câu 1. Bảo quản nông sản nhằm mục đích gì? Nêu các điều kiện bảo quản nông sản? Câu 2. Nêu tác dụng của việc chăm sóc cây trồng? Giải thích câu tục ngữ “ Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn” Câu 3. Thế nào là nhân giống thuần chủng ? Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả cao ? Lấy ví dụ về nhân giống thuần chủng Câu 4. Giống vật nuôi là gì ? Điều kiện để công nhận là một giống vật nuôi ----Hết-----

2 đáp án
41 lượt xem
2 đáp án
49 lượt xem