• Lớp 7
  • Công Nghệ
  • Mới nhất
2 đáp án
14 lượt xem

Câu 27: Không có trồng trọt sẽ: A. đáp ứng đầy đủ nhu cầu về dinh dưỡng cho con người. B. thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội. C. đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cho vật nuôi. D. con người và vật nuôi sẽ không có thức ăn để tồn tại. Câu 28: Cây ăn quả là: A. Cà chua. B. Cà phê. C. Lúa . D. Thanh long. Câu 29: Đất trồng là gì? A. Là nơi cung cấp giống cây trồng. B. Là nơi cung cấp giống vật nuôi. C. Là chỗ ở, cung cấp chất dinh dưỡng của vật nuôi. D. Là nơi sống đồng thời cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. Câu 30: Quy trình kỹ thuật trồng cây: A. gieo hạt - chuẩn bị - chăm sóc - thu hoạch. B. chuẩn bị - chăm sóc- gieo hạt - thu hoạch. C. chăm sóc - gieo hạt - chuẩn bị - thu hoạch. D. chuẩn bị - gieo hạt - chăm sóc - thu hoạch. Câu 31: Sản phẩm trồng trọt của nước ta được thế giới ưa chuộng vì: A. sản lượng. B. chất lượng. C. giá thành. D. hình thức đẹp. Câu 32: Mặt hàng nào không có giá trị xuất khẩu trong trồng trọt ? A. Hạt điều. B. Cá Ba sa. C. Lúa. D. Chè. Câu 32: Điều kiện sinh trưởng phát triển của cây lúa : A. 150 C – 20o C. B. 20oC – 25oC. C. 25oC-30o C. D. 30oC- 35oC. Câu 33: Xuất khẩu gạo có vị trí thứ mấy trên thế giới ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 34: Cây cao su được trồng nhiều ở vùng nào ? A. Miền nam. B. Đông Nam Bộ. C. Miền Bắc . D. Miền núi. Câu 35: Chăn nuôi là: A. hoạt động con người tác động vào chuồng nuôi để tạo ra sản phẩm chăn nuôi. B. hoạt động con người tác động vào thức ăn của vật nuôi để tạo ra sản phẩm chăn nuôi. C. hoạt động con người tác động vào vật nuôi để tạo ra sản phẩm chăn nuôi. D. hoạt động con người tác động vào đất của vật nuôi để tạo ra sản phẩm chăn nuôi. Câu 36: Đối tượng của chăn nuôi : A. giống cây trồng. B. giống vật nuôi. C. con người. D. đất đai. Câu 37: Yếu tố có ảnh hưởng quyết định tới mục đích chăn nuôi là: A. thức ăn. B. giống vật nuôi. C. nuôi dưỡng. D. chăm sóc. Câu 38: Tìm quy trình kỹ thật trong chăn nuôi? A. chuẩn bị - thu hoạch - nuôi dưỡng. B. chuẩn bị - nuôi dưỡng - thu hoạch. C. thu hoạch - nuôi dưỡng - chuẩn bị. D. nuôi dưỡng - chuẩn bị - thu hoạch . Câu 39: Ưu điểm của chăn thả tự do: A. ít phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. B. mức đầu tư thấp. C. năng suất cao và ổn định. D. dễ chăm sóc . Câu 40: Vật nuôi đặc sản là: A. những vật nuôi được nuôi trong các trang trại chăn nuôi. B. những vật nuôi có những đặc tính riêng biệt, nổi trội, tạo nên nét đặc trưng cho địa phương nào đó. C. những vật nuôi được nuôi trong các hộ gia đình. D. Những vật nuôi được xuất khẩu ra nước ngoài. Câu 41: Giống gà Đông Tảo là vật nuôi đặc sản của tỉnh nào? A. Hòa Bình B. Ninh Bình C. Hưng Yên D. Quảng Ninh. Câu 42: Thức ăn của Lợn Mường: A. chủ yếu là chất béo. B. chủ yếu là tinh bột. C. chủ yếu là chất đạm. D. chủ yếu là chất xơ. Câu 43: Chọn câu đúng. Đặc điểm của gà ác: A. Đôi chân to, thô . B. Thân hình nhỏ, lông dài và cứng. C. Chân gầy, mình dài. D. Tầm vóc nhỏ, lông trắng, không mượt.

2 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
12 lượt xem

Câu 1: Ngư nghiệp là lĩnh vực sản xuất, kinh doanh trên đối tượng: A. chăn nuôi. B. thuỷ, hải sản. C. trồng trọt. D. đất đai. Câu 2: Vai trò của ngư nghiệp không có: A. tạo việc làm, thu nhập cho người lao động. B. bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản. C. cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. D. cung cấp sản phẩm của trồng trọt. Câu 3: Đâu là hoạt động trong ngư nghiệp? A. Chăn nuôi bò sữa. B. Xuất khẩu thuỷ sản. C. Trồng rừng đầu nguồn. D. Vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi. Câu 4: Lợi thế của ngư nghiệp nước ta: A. đất đai. B. con người. C. giống vật nuôi. D. địa lý, khí hậu. Câu 5: Đặc điểm chủ yếu của hoạt động thuỷ sản gồm: A. đối tượng – môi trường sống – nguồn thức ăn – điều kiện sống. B. đối tượng – môi trường sống – cách chăm sóc. C. đối tượng – môi trường sống – nguồn thức ăn – điều kiện tự nhiên. D. đất đai – môi trường sống – nguồn thức ăn – điều kiện tự nhiên. Câu 6: Đâu là hình thức nuôi thuỷ sản? A. Nuôi thả tự nhiên. B. Nuôi nhốt. C. Nuôi trong vực nước tĩnh. D. Nuôi bán thả tự do. Câu 7: Đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản: A. thành phần oxy cao, cacbonic thấp hơn không khí trên cạn. B. nhiệt độ trên cạn điều hoà hơn nước. C. ảnh hưởng đến tiêu hoá. D. có khả năng hoà tan chất hữu cơ và vô cơ. Câu 8: Nhiệt độ thích hợp của cá: A. 250C – 350C. B. 200C – 250C. C. 200C – 300C. D. 350C – 400C. Câu 9: Độ trong của nước: A. 10 –15 cm. B. 15 – 20 cm. C. 20 – 30 cm. D. 25 – 30cm. Câu 10: Màu nước không phản ánh: A. tình trạng nước nuôi thuỷ sản. B. độ pH của nước. C. lượng chất mùn hoà tan. D. khí độc trong nước. Câu 11: Sự chuyển động của nước ảnh đến: A. giống thuỷ sản. B. quá trình chăm sóc thuỷ sản. C. nhiệt độ của nước. D. lượng oxy và thức ăn trong nước. Câu 12: Số lượng tính chất vật lý A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13: Thức ăn tự nhiên là: A. do con người tạo ra. B. phân lân. C. phân đạm. D. có sẵn trong nước. Câu 14: Mục đích của cải tạo, xử lý nước và đất đáy ao: A. giúp tôm, cá khoẻ. B. phòng bệnh cho vật nuôi. C. nâng cao chất lượng của nước nuôi. D. xử lý kịp thời hiện tượng bất thường. Câu 15: Lợi ích của nuôi thuỷ sản xuất khẩu: A. tận dụng nguồn đất đai. B. tận dụng thức ăn có sẵn. C. tận dụng con giống. D. đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước. Câu 16: Tôm được xuất khẩu nhờ: A. giá thành rẻ. B. tôm đẹp. C. dễ sư dụng. D. thịt tôm chắc, có mùi vị thơm ngon. Câu 17: Điều kiện sống của tôm: A. môi trường nước sạch, độ pH 6 – 7,5. B. môi trường nước sạch, độ pH 7 – 7,0. C. môi trường nước sạch, độ pH 7 – 8,5. D. môi trường nước sạch, độ pH 7,5 – 8. Câu 18: Đặc điểm của cá tra: A. mắt to. B. bụng to. C. bụng nhỏ. D. lá mỡ lớn. Câu 19: Hải sản bao gồm: A. trâu, bò. B. gà , vịt. C. thực vật biển. D. rau, củ. Câu 20: Hình thức khai thác nguồn lợi thuỷ sản: A. khai thác trắng. B. khai thác chọn. C. hộ tư nhân. D. khai thác dần. Câu 21: Lĩnh vực nào không có trong nông nghiệp? A. Trồng trọt. B. Chăn nuôi. C. Sản xuất xi măng. D. Chế biến nông sản. Câu 22: Nông nghiệp có vai trò: A. làm ra dao. B. làm ra chảo. C. làm ra lúa. D. làm ra chén. Câu 23: Hạn chế của nông nghiệp nước ta: A. chủng loại cây trồng ngày càng đa dạng. B. năng xuất lao động còn thấp. C. đem lại nguồn thu ngoại tệ. D. xuất khẩu nông sản lớn trên thế giới. Câu 24: Vì sao nông nghiệp nước ta có khả năng phát triển trong tương lai. A. Có nguồn lao động già . B. Lợi thế về mặt tự nhiên. C. Không có sự hỗ trợ của nhà nước. D. Khoa học công nghệ chưa phát triển. Câu 25: Để khắc phục hạn chế trong nông nghiệp cần: A. chỉ cần nuôi, trồng thật nhiều vật nuôi, cây trồng. B. đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học vào sản suất C. chuyển đổi hết đất nông nghiệp sang làm nhà máy. D. chỉ sử dụng các dụng cụ lao động thủ công. Câu 26: Đâu không phải là hoạt động trồng trọt? A. Tác động vào đất đai. B. Xuất khẩu gạo. C. Tác động vào giống cây trồng. D. Tạo ra các sản phẩm cây trồng.

2 đáp án
18 lượt xem

`1` Loại đất cần cày sâu: A) Đất cát B) Đất phèn C) Đất sét D) Đất bạc màu `2` Loại đất cần cày cạn: A) Đất cát B) Đất phèn C) Đất sét D) Đất bạc màu `3` Giống lúa có gạo ngon nhất A) IR 50404 B) MTL C) ST 24,ST 25 D) OM 269 `4`Hạt giống tốt phải: A) Khô, Chắc, mẩy C)Chứa nhiều tạp chất D) Nhiễm sâu, bệnh B) Lép `5` Giống lúa có năng suất cao nhất: A ) 7 -8 tạ /ha B) 40-50 tạ /ha C) 600-700 Kg/ha D) 6-7 tấn /ha `6` Tỉ lệ nảy mầm của hạt là 90% . Nếu gieo trồng 50 hạt thì sẽ nảy mầm bao nhiêu hạt ? A) 40 hạt nảy mầm B ) 50 hạt nảy mầm C) 35 hạt nảy mầm D) 45 hạt nảy mầm `7` Vòng đời của côn trùng được tính từ: A) Sâu trưởng thành đến khi đẻ trứng B) Sâu trưởng thành đến khi nở ra sâu non C) Sâu trưởng thành đến khi chết D) Từ trứng đến sâu trưởng thành và đẻ trứng trở lại `8` Để làm cho đất tơi nhuyễn,san bằng mặt ruộng,gom góp rơm rạ ,cỏ dại cần tiến hành: A) Bừa B) Cày C) Xới D) Lên luống `9` Gieo 500 hạt nảy mầm 400 hạt .Vậy tỉ lệ nảy mầm của hạt là bao nhiêu % ? A) 100% B ) 90% C) 80% D) 85% `10` Nhóm cây trồng thường được trồng hom(cành ) A) Lúa,ngô ,đậu B) Sắn,mía,rau C) Đậu,ngô,khoai D) Lúa ,ngô, khoai

2 đáp án
25 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem

Câu 1: bò tơ củ chi thích hợp với phương thức chăn nuôi nào? A: chăn thả tự do B: nuôi nhốt C: nuôi bán chăn thả tự do D: cả phương án A,B,C Câu 2: trong nước nuôi thủy sản, hàm lượng khí oxi tối thiểu là bao nhiêu? A: trên 25mg/l B: 4mg/l C:từ 4-5 mg/l D: từ 6-9mg/l Câu 3: các phương thức trồng trọt chủ yếu ở nước ta là gì? A: gieo trồng cây ở khu đất bảo vệ B: gieo trồng cây ngoài tự nhiên C: gieo trồng hỗn hợp D: gieo trồng cây ngoài tự nhiên và ở các khu đất được bảo vệ, gieo trồng hỗn hợp Câu 4: trong chăn nuôi yếu tố nào đóng vai trò quan trong nhất? A: giống vật nuôi B: thức ăn C: nuôi dưỡng, chăm sóc D: vệ sinh, phòng bệnh Câu 5: khi phát hiện nước trong ao nuôi thủy sản có màu đen và mùi hôi ta nên sử lý như thế nào? A: tháo hết nước trong ao B: tìm hiểu nguyên nhân C: bón vôi vào ao D: tìm hiểu nguyên nhân, thay nước ao nuôi Câu 6: biện pháp bảo vệ nào sau đây giúp hạn chế cháy rừng? A: làm hàng rào bảo vệ B: tăng cường tuần tra C: khai thác hợp lý D: thường xuyên tuần tra và lm cỏ Câu 7: việt ktr sự tăng trưởng của cá trong ao nuôi nên tiến hành như thế nào? A: 5 tháng ktr một lần B: 4 tháng ktr một lần C: 3 tháng ktr một lần D: 2 tháng ktr một lần Câu 8: nước trong ao nuôi có màu xanh nõn chuối cho thấy điều gì? A: trong nước rất nghèo thức ăn tự nhiên B: trong nước rất giàu thức ăn tự nhiên C: trong nước có nhiều vi khuẩn gây bệnh D: trong nước có nhiều chất hóa học Câu 9: nếu trong ao nuôi cá tôm nghèo chất dinh dưỡng, người nuôi cần làm j? A: bón phân hữu cơ. B: bón phân lân C: bón phân đạm D: bón kali hòa tan Câu 10: sản xuất trồng trọt gắn liền và phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên nào? A: đất, nhiệt độ B: nước, ánh sáng C: ko khí, độ ẩm D: đất, nhiệt độ, nước, độ ẩm, ko khí, ánh sáng

2 đáp án
13 lượt xem

Câu 1: các giống cây trồng khác nhau thì? A: các đặc điểm sinh trưởng, phát triển và yêu cầu về điều kiện sống khác nhau B: có đặc điểm sinh trưởng, phát triển và yêu cầu về điều kiện sống khác nhau C: cho sản phẩm khác nhau D: cho năng xuất như nhau Câu 2: chặt toàn bộ cây rừng trong một khảnh chặt nhưng quá trình chặc được tiến hành nhiều lần là hình thức khai thác nào? A: khai thác trắng B: khai thác chọn C: khai thác dần D: cả 3 hình thức trên Câu 3: loại cây nào sau đây không ưa điều kiện khí hậu nóng? A: cây bắp cải, su hào, dâu tây B: cây ngô, đậu tương, cà chua C: rau họ cải D: vải thiều, đậu đũa Câu4: điều kiện để nuôi lợn Mường? A: nuôi theo phương thức bán chăn thả tự do B: có con giống , đất đai rộng rãi và có nguồn thức ăn tự nhiên C: nuôi trong trang trại và cho ăn cám gia súc D: nuôi trong trang trại và cho ăn thức ăn tự nhiên Câu 5: vì sao ở những nơi có độ dốc trên 15 độ thì phải giảm lượng gỗ khai thác? A: vì gây nguy hiểm cho người khai thác B: vì rất khó khăn trong việc khai thác và vận chuyển C: vì để hạn chế sức tác động tiêu cực đến môi trường D: vì tốn kém nhiều công sức khi phục hồi Câu 6: vật nuôi đặc sản thường được nuôi theo phương nào? A: chăn thả tự do B: nuôi nhốt C: bán chăn thả tự do D: chăn thả tự do, bán chăn thả tự do Câu7: khi có hiện tượng nôit đầu vào lúc sáng sớm hoặc lúc nhiệt độ tăng cao nên lm j? A: dùng thuốc bón ao B: thay nước trong ao C: xả bớt nước trong ao D: cho cá ăn với số lượng lớn Câu 8: hình thức khai thác rừng nào được tiến hành đồng thời với quá trình tái sinh tự nhiên? A: khai thác trắng B: khai thác chọn C: khai thác dần D: cả 3 phương thức trên Câu 9: sau khi thai thác rừng ngta tiến hành trồng cây để tạo ra một thế hệ rừng mới được gọi là ? A: trồng rừng B: tái sinh rừng C: tái sinh tự nhiên D: tái sinh nhân tạo Câu 10: đặc điểm của gà ác ? A: Đôi chân to, thô B: thân hình nhỏ , lông dài và cứng C: chân gầy , mình dài D: tầm vóc nhỏ , lông trắng , không mượt

2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem
1 đáp án
14 lượt xem

Câu 1:Khi phát hiện tôm cá trong ao nuôi bị bệnh ta nên làm gì? A. Thu hoạch cá đem bán B. Dùng thuốc thảo mộc hoặc tân dược để điều trị C. Thay nước ao nuôi D. Bón vôi vào ao Câu 2: Khi cá có hiện tượng nổi đầu vào lúc sáng sớm hoặc lúc nhiệt độ tăng cao nên làm gì? A. Dùng thuốc bón ao B. Thay nước mới vào ao C. Xả bớt nước trong ao D. Cho cá ăn với số lượng lớn Câu 3: Việc kiểm tra sự tăng trưởng của cá trong ao nuôi nên tiến hành như thế nào? A. 5 tháng kiểm tra một lần. B. 4 tháng kiểm tra một lần. C. 3 tháng kiểm tra một lần. D. 2 tháng kiểm tra một lần Câu 4: Khi phát hiện nước trong ao nuôi thủy sản có màu đen và mùi hôi ta nên xử lý như thế nào? A. Tháo hết nước và bơm nước mới. B. Tìm hiểu nguyên nhân C. Bón vôi vào ao. D. Tìm hiểu nguyên nhân, thêm nước vào ao Câu 5: Trong lúc làm ao nuôi cá, nếu phát hiện đất trong ao chua ta nên làm gì? A. Bón phân hữu cơ. B. Bón vôi. C. Bơm nước để rửa chua. D. Phơi khô đáy ao rồi bơm nước, thả cá. Câu 6: Hạn chế của nông nghiệp nước ta: A. Chủng loại cây trồng ngày càng đa dạng. B. Năng xuất lao động còn thấp. C. Đem lại nguồn thu ngoại tệ. D. Xuất khẩu nông sản lớn trên thế giới. Câu 7: Vì sao nông nghiệp nước ta có khả năng phát triển trong tương lai? A. Có nguồn lao động già . B. Lợi thế về mặt tự nhiên. C. Không có sự hỗ trợ của nhà nước. D. Khoa học công nghệ chưa phát triển. Câu 8: Để khắc phục hạn chế trong nông nghiệp cần: A. Chỉ cần nuôi, trồng thật nhiều vật nuôi, cây trồng. B. Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học vào sản suất C. Chuyển đổi hết đất nông nghiệp sang làm nhà máy. D. Chỉ sử dụng các dụng cụ lao động thủ công. Câu 9: Đâu không phải là hoạt động trồng trọt? A. Tác động vào đất đai. B, Xuất khẩu gạo. C. Tác động vào giống cây trồng. D. Tạo ra các sản phẩm cây trồng. Câu 10: Không có trồng trọt sẽ: A. đáp ứng đầy đủ nhu cầu về dinh dưỡng cho con người. B. thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội. C. đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cho vật nuôi. D, con người và vật nuôi sẽ không có thức ăn để tồn tại. Câu 11: Cây nào sau đây thuộc cây ăn quả? A. Cà chua. B. Cà phê. C. Lúa . D. Thanh long. Câu 12: Sản phẩm trồng trọt của nước ta được thế giới ưa chuộng vì: A. sản lượng. B. chất lượng. C. giá thành. D. hình thức đẹp. Câu 13: Điều kiện sinh trưởng phát triển của cây lúa là? A. 15° C – 20° C. B. 20°C – 25°C. C, 25°C-30° C. D. 30°C- 35°C. Câu 14: Năm 2013, xuất khẩu gạo nước ta có vị trí thứ mấy trên thế giới ? A. 1. B, 2. C. 3. D. 4.

2 đáp án
9 lượt xem

Câu 1: Có mấy phương pháp trồng rừng phổ biến hiện nay: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 2: Quy trình kĩ thuật trồng rừng bằng cây có bầu gồm: A. 5 bước. B. 6 bước. C. 7 bước. D. 8 bước. Câu 3: Điều kiện thời tiết phù hợp nhất cho phần lớn các loại cây: A. Thời tiết lạnh, khô. B. Thời tiết nóng, khô. C. Thời tiết ấm, ẩm. D. Thời tiết nóng, ẩm. Câu 4: Khí hậu Việt Nam được chia thành: A. 2 vùng. B. 3 vùng. C. 4 vùng. D. 5 vùng. Câu 5: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có nhiều cây ta phải: A. Bón thêm phân để nuôi nhiều cây. B. Chỉ để lại 2 – 3 cây. C. Nhổ hết đi trồng lại cây mới. D. Chỉ để lại 1 cây. Câu 6: Có mấy hình thức khai thác rừng? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 7: Ở những nơi rừng có độ dốc bao nhiêu không được phép khai thác trắng? A. Lớn hơn 15o. B. Lớn hơn 25o. C. Lớn hơn 10o. D. Lớn hơn 20o. Câu 8: Một số cây trồng không có giá trị xuất khẩu ở nước ta: A. Cây thanh long ruột đỏ. . B: Cây cà phê. C. Cây vải thiều. D: cây cóc. Câu 9: Một số cây trồng có giá trị xuất khẩu ở nước ta: A. Cây thanh long ruột đỏ, cây cà phê, cây vải thiều. B. Cây vải thiều, cây bưởi da xanh, cây cóc. C. Cây tiêu, cây lúa, cây cóc. D. Cây thanh long ruột đỏ, cây cóc, cây vải thiều. Câu 10: Một số cây trồng có giá trị xuất khẩu ở địa phương em: A. Cây thanh long ruột đỏ, cây cà phê. B. Cây vải thiều, cây chè. C. Cây tiêu, cây lúa. D. Cây thanh long ruột đỏ, cây lúa. Câu 11: Phát triển trồng trọt không đem lại những lợi ich gì? A. Giảm biến đổi khí hậu. B. Tận dụng được diện tích đất đai và nguồn lực lao động. C. Cung cấp nguyên liệu cho tất cả các ngành công nghiệp của đất nước. D. Góp phần cải thiện đời sống cho người lao động. Câu 12: Đặc điểm chủ yếu của trồng trọt. A. Đất trồng và vật nuôi B. Đối tượng của trồng trọt là vật nuôi. C, Đối tượng của trồng trọt là các giống cây trồng. D. Sản xuất trồng trọt không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. Câu 13: Các biện pháp kĩ thuật trồng trọt. A. Bón phân đúng liều lượng, đúng lúc, đúng cách. B. Không cần làm đất trong quá trình trồng trọt. C. Vị trí, địa điểm, đất đai phù hợp với yêu cầu của tất cả các loại cây trồng. D. Bón phân nhiều cho tất cả các loại cây trồng. Câu 14: Ưu điểm của gieo trồng cây ngoài tự nhiên. A. Thực hiện trên diện tích lớn. B. Cây trồng ít bị sâu bệnh. C. Sản xuất được rau quả trái vụ. D. Cây trồng dễ bị sâu bệnh phá hoại. Câu 15: Tầm quan trọng của nông nghiệp. A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người và vật nuôi. B. Cung cấp nguyên liệu cho tất cả các ngành công nghiệp. C. Nông nghiệp cung cấp thiết bị máy móc cho các ngành công nghiệp. D. Nông nghiệp không tạo việc làm cho người lao động.

2 đáp án
13 lượt xem

Câu 1: Cây chè được trồng nhiều ở vùng nào ? A. Miền nam. B, Đông Nam Bộ. C. Miền Bắc . D. Tây Nguyên. Câu 2: Chăn nuôi là: A. hoạt động con người tác động vào chuồng nuôi để tạo ra sản phẩm chăn nuôi. B. hoạt động con người tác động vào thức ăn của vật nuôi để tạo ra sản phẩm chăn nuôi. C. hoạt động con người tác động vào vật nuôi để tạo ra sản phẩm chăn nuôi. D. hoạt động con người tác động vào đất của vật nuôi để tạo ra sản phẩm chăn nuôi. Câu 3: Đối tượng của chăn nuôi ? A. giống cây trồng. B. giống vật nuôi. C. con người. D. đất đai. Câu 4: Yếu tố có ảnh hưởng quyết định tới mục đích chăn nuôi là: A:thức ăn. B, giống vật nuôi. C. nuôi dưỡng. D. chăm sóc. Câu 5: Trong chăn nuôi, yếu tố nào đóng vai trò quan trọng nhât? A. Giống vật nuôi. B. Thức ăn. C. Nuôi dưỡng chăm sóc D. Vệ sinh phòng bệnh Câu 6: Ưu điểm của chăn thả tự do: A. ít phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. B, mức đầu tư thấp. C. năng suất cao và ổn định. D. dễ chăm sóc . Câu 7: Vai trò của rừng với môi trường sinh thái là: A. Rừng cung cấp gỗ và nhiều loại lâm sản quan trọng. B, Rừng là lá phổi xanh, giúp lọc sạch khí độc hại, điều hòa khí hậu. C. Rừng cung cấp nhiều thảo dược quý. D. Rừng là nơi tham quan thắng cảnh, du lịch sinh thái Câu 8: Rừng ở Việt Nam được chia thành các loại nào? A. Rừng đặc dụng và rừng phòng hộ. B. Rừng phòng hộ và rừng sản xuất. C. Rừng sản xuất và rừng đặc dụng. D. Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất. Câu 9: Hoạt động nào sau đây là hoạt động nên làm để bảo vệ rừng? A. Chặt phá rừng làm nương rẫy. B. Khai thác rừng hợp lí. C. Khai thác gỗ bừa bãi. D. Đốt rừng. Câu 10: Rừng bạch đàn, rừng thông, rừng keo là loại rừng nào sau đây? A. Rừng đặc dụng. B: Rừng phòng hộ bảo vệ môi trường C: rừng sản xuất D. Rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển.

2 đáp án
9 lượt xem

Câu 1: Hậu quả của việc suy giảm diện tích rừng là gì? A. Hạn hán, lũ lụt, sạt lở đất. B. Suy giảm mạch nước ngầm C. Ảnh hưởng xấu đến đời sống của nhiều sinh vật và con người. D. Các câu A, B, C. Câu 2: Vì sao ở những nơi có độ dốc trên 15 độ thì phải giảm lượng gỗ khai thác? A. Vì gây nguy hiểm cho người khai thác B. Vì rất khó khăn trong việc khai thác và vận chuyển C. Vì để hạn chế sự tác động tiêu cực đến môi trường D. Vì tốn kém nhiều công sức khi phục hồi. Câu 3: Để bảo vệ rừng cần triển khai đồng bộ các biện pháp nào? A. Làm cỏ, chăm sóc rừng thường xuyên B. Ngăn chặn phá rừng và đất rừng C. Phòng chống cháy rừng, tăng cường tuần tra bảo vệ rừng. D, Các câu A,B,C Câu 4 : Loại nào sau đây không phải là thức ăn tự nhiên của tôm cá? A. Động, thực vật phù du. B. Động, thực vật đáy C. Vi khuẩn. D. Cám. Câu 5: Nếu đất trong ao nuôi cá tôm bị chua, em sẽ xử lý như thế nào? A, Bón vôi. B. Bón phân lân. C. Bón phân đạm. D. Bón Kali hòa tan. Câu 6: Em chọn cách cho cá ăn như thế nào để tránh lãng phí thức ăn và không gây ô nhiễm nước? A. Giảm số lần cho ăn, tăng lượng thức ăn trong mỗi lần ăn. B. Cho ăn theo 4 định. C. Thỉnh thoảng mới bổ sung thức ăn nhân tạo vào ao nuôi. D. Tăng cường bón phân hữu cơ trộn thức ăn để cá mau lớn. Câu 7: Độ trong tốt nhất của nước là bao nhiêu? A. 20-30 cm . B. 25-35 cm. C. 20-25 cm. D. 30-35 cm Câu 8: Nước trong ao nuôi có màu xanh nõn chuối cho thấy điều gì? A. Trong nước rất nghèo thức ăn tự nhiên B. Trong nước giàu thức ăn tự nhiên C. Trong nước có nhiều vi khuẩn gây bệnh D. Trong nước có nhiều chất hóa học. Câu 9: Trong nước nuôi thủy sản, hàm lượng khí oxy tối thiểu là bao nhiêu? A. Trên 25mg/l B. 4mg/l C. Từ 4-5mg/l D. Từ 6-9mg/l Câu 10: Trước khi thả cá tôm vào ao nuôi, ta nên tiến hành biện pháp nào để phòng bệnh cho tôm, cá? A. Xử lý nước và đất đáy ao B. Cho cá, tôm ăn C. Quản lí ao nuôi D. Kiểm tra con giống

2 đáp án
19 lượt xem

Câu 1: Khi phát hiện tôm cá trong ao nuôi bị bệnh ta nên làm gì? A. Thu hoạch cá đem bán B. Dùng thuốc thảo mộc hoặc tân dược để điều trị C. Thay nước ao nuôi D. Bón vôi vào ao Câu 2: Khi cá có hiện tượng nổi đầu vào lúc sáng sớm hoặc lúc nhiệt độ tăng cao nên làm gì? A. Dùng thuốc bón ao B. Thay nước mới vào ao C. Xả bớt nước trong ao D. Cho cá ăn với số lượng lớn Câu 3: Việc kiểm tra sự tăng trưởng của cá trong ao nuôi nên tiến hành như thế nào? A. 5 tháng kiểm tra một lần. B. 4 tháng kiểm tra một lần. C. 3 tháng kiểm tra một lần. D. 2 tháng kiểm tra một lần Câu 4: Khi phát hiện nước trong ao nuôi thủy sản có màu đen và mùi hôi ta nên xử lý như thế nào? A. Tháo hết nước và bơm nước mới. B. Tìm hiểu nguyên nhân C. Bón vôi vào ao. D: Tìm hiểu nguyên nhân, thêm nước vào ao Câu 5:Trong lúc làm ao nuôi cá, nếu phát hiện đất trong ao chua ta nên làm gì? A. Bón phân hữu cơ. B. Bón vôi. C. Bơm nước để rửa chua. D. Phơi khô đáy ao rồi bơm nước, thả cá. Câu 6: Hạn chế của nông nghiệp nước ta: A. Chủng loại cây trồng ngày càng đa dạng. B. Năng xuất lao động còn thấp. C. Đem lại nguồn thu ngoại tệ. D. Xuất khẩu nông sản lớn trên thế giới. Câu 7: Vì sao nông nghiệp nước ta có khả năng phát triển trong tương lai? A. Có nguồn lao động già . B. Lợi thế về mặt tự nhiên. C. Không có sự hỗ trợ của nhà nước. D. Khoa học công nghệ chưa phát triển. Câu 8: Để khắc phục hạn chế trong nông nghiệp cần: A. Chỉ cần nuôi, trồng thật nhiều vật nuôi, cây trồng. B. Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học vào sản suất C. Chuyển đổi hết đất nông nghiệp sang làm nhà máy. D. Chỉ sử dụng các dụng cụ lao động thủ công. Câu 9: Đâu không phải là hoạt động trồng trọt? A. Tác động vào đất đai. B, Xuất khẩu gạo. C. Tác động vào giống cây trồng. D. Tạo ra các sản phẩm cây trồng. Câu 10: Không có trồng trọt sẽ: A. đáp ứng đầy đủ nhu cầu về dinh dưỡng cho con người. B. thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội. C. đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cho vật nuôi. D, con người và vật nuôi sẽ không có thức ăn để tồn tại. Câu 11: Cây nào sau đây thuộc cây ăn quả? A. Cà chua. B. Cà phê. C. Lúa . D. Thanh long. Câu 12: Sản phẩm trồng trọt của nước ta được thế giới ưa chuộng vì: A. sản lượng. B. chất lượng. C. giá thành. D. hình thức đẹp. Câu 13: Điều kiện sinh trưởng phát triển của cây lúa là? A. 15°C – 20°C. B. 20°C – 25°C. C, 25°C-30°C. D. 30°C- 35°C. Câu 14: Năm 2013, xuất khẩu gạo nước ta có vị trí thứ mấy trên thế giới ? A. 1. B, 2. C. 3. D. 4. Câu 15: Cây chè được trồng nhiều ở vùng nào ? A. Miền nam. B, Đông Nam Bộ. C. Miền Bắc . D. Tây Nguyên.

2 đáp án
10 lượt xem

Câu 1: Hậu quả của việc suy giảm diện tích rừng là gì? A. Hạn hán, lũ lụt, sạt lở đất. B. Suy giảm mạch nước ngầm C. Ảnh hưởng xấu đến đời sống của nhiều sinh vật và con người. D. Các câu A, B, C. Câu 2: Vì sao ở những nơi có độ dốc trên 15 độ thì phải giảm lượng gỗ khai thác? A. Vì gây nguy hiểm cho người khai thác B. Vì rất khó khăn trong việc khai thác và vận chuyển C. Vì để hạn chế sự tác động tiêu cực đến môi trường D. Vì tốn kém nhiều công sức khi phục hồi. Câu 3: Để bảo vệ rừng cần triển khai đồng bộ các biện pháp nào? A. Làm cỏ, chăm sóc rừng thường xuyên B. Ngăn chặn phá rừng và đất rừng C. Phòng chống cháy rừng, tăng cường tuần tra bảo vệ rừng. D, Các câu A,B,C Câu 4:Loại nào sau đây không phải là thức ăn tự nhiên của tôm cá? A. Động, thực vật phù du. B. Động, thực vật đáy C. Vi khuẩn. D. Cám. Câu 5: Nếu đất trong ao nuôi cá tôm bị chua, em sẽ xử lý như thế nào? A, Bón vôi. B. Bón phân lân. C. Bón phân đạm. D. Bón Kali hòa tan. Câu 6: Em chọn cách cho cá ăn như thế nào để tránh lãng phí thức ăn và không gây ô nhiễm nước? A. Giảm số lần cho ăn, tăng lượng thức ăn trong mỗi lần ăn. B. Cho ăn theo 4 định. C. Thỉnh thoảng mới bổ sung thức ăn nhân tạo vào ao nuôi. D. Tăng cường bón phân hữu cơ trộn thức ăn để cá mau lớn. Câu 7: Độ trong tốt nhất của nước là bao nhiêu? A. 20-30 cm . B. 25-35 cm. C. 20-25 cm. D. 30-35 cm Câu 8: Nước trong ao nuôi có màu xanh nõn chuối cho thấy điều gì? A. Trong nước rất nghèo thức ăn tự nhiên B. Trong nước giàu thức ăn tự nhiên C. Trong nước có nhiều vi khuẩn gây bệnh D. Trong nước có nhiều chất hóa học. Câu 9: Trong nước nuôi thủy sản, hàm lượng khí oxy tối thiểu là bao nhiêu? A. Trên 25mg/l B. 4mg/l C. Từ 4-5mg/l D. Từ 6-9mg/l Câu 10:Trước khi thả cá tôm vào ao nuôi, ta nên tiến hành biện pháp nào để phòng bệnh cho tôm, cá? A. Xử lý nước và đất đáy ao B. Cho cá, tôm ăn C. Quản lí ao nuôi D. Kiểm tra con giống

2 đáp án
10 lượt xem

Câu 1: Vật nuôi đặc sản thường được nuôi theo phương thức nào? A. Chăn thả tự do. B. Nuôi nhốt. C. Bán chăn thả tự do. D. Chăn thả tự do, bán chăn thả tự do. Câu 2: Biện pháp bảo vệ nào sau đây giúp hạn chế cháy rừng: A. Làm hàng rào bảo vệ. B. Tăng cường tuần tra. C. Khai thác hợp lý. D. Thường xuyên tuần tra và làm cỏ. Câu 3: nhận định nào sau đây là đúng? A. Rừng là tài sản chung, ai cần bao nhiêu thì khai thác chứ không nên cấm. B. Rừng là tài sản chung cần được bảo vệ. C. Rừng có khả năng tự tái sinh tự nhiên nên không phải trồng rừng. D. Rừng không có khả năng tái sinh tự nhiên nên cần phải bảo vệ. Câu 4: Chặt toàn bộ cây rừng trong một khảnh chặt nhưng quá trình chặt được tiến hành nhiều lần là hình thức khai thác nào? A. Khai thác trắng. B. Khai thác chọn. C. Khai thác dần. D. Cả 3 hành thức trên. Câu 5: Hình thức khai thác rừng nào được tiến hành đồng thời với quá trình tái sinh tự nhiên? A. Khai thác trắng. B. Khai thác chọn. C. Khai thác dần. D. Cả 3 hành thức trên. Câu 6: Chọn câu sai: Các điểm cần lưu ý khi khai thác rừng? A. Khai thác đúng diện tích và loại cây cho phép. B. Khai thác theo nhu cầu của cá nhân. C. Chủ rừng chỉ được khai thác khi có quyết định của cơ quan chức năng. D, Cần hạn chế khai thác rừng ở những nơi có độ dốc dưới 15 độ. Câu 7: Chặt toàn bộ cây rừng trong một lần khai thác là hình thức khai thác nào? A. Khai thác trắng. B. Khai thác chọn. C. Khai thác dần. D. Khai thác triệt để. Câu 8: Chặt những cây già, cây xấu, giữ cây còn non, cây gỗ tốt là hình thức khai thác nào? A. Khai thác trắng. B. Khai thác chọn. C. Khai thác dần. D. Khai thác lẻ Câu 9: Sau khi khai thác rừng người ta tiến hành trồng cây để tạo ra một thế hệ rừng mới được gọi là A. Trồng rừng. B. Tái sinh rùng. C. Tái sinh tự nhiên. D. Tái sinh nhân tạo Câu 10: Nguyên nhân gây suy giảm diện tích rừng? A. Chăn thả gia súc quá mức. B. Đốt rừng để canh tác. C. Khai thác quá mức và chặt gỗ trái phép. D. Các câu A, B, C.

2 đáp án
13 lượt xem

Câu 1: Trồng trọt chịu ảnh hưởng bởi yếu tố nào sau đây? A. Đất trồng và vật nuôi B, Đất đai, giống cây trồng, khí hậu, kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc. C. Đất đai, vật nuôi, khí hậu, kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc. D. Đất đai, giống cây trồng, khí hậu, kỹ thuật chăn nuôi, chăm sóc. Câu 2: Các phương thức trồng trọt chủ yếu ở nước ta là gì? A. Gieo trồng cây ở khu đất được bảo vệ. B. Gieo trồng cây ngoài tự nhiên. C. Gieo trồng hỗn hợp. D, Gieo trồng ngoài tự nhiên và ở các khu đất được bảo vệ, gieo trồng hỗn hợp. Câu 3: Yếu tố giống cây trồng có vai trò như thế nào đối với cây trồng? A, Ảnh hưởng tới năng suất, phẩm chất và khả năng sống sâu bệnh..của cây. B. Giúp cây sinh trưởng, phát triển tốt trong mọi điều kiện. C. Ảnh hưởng trực tiếp tới sự sinh trưởng, phát triển của cây. D. Không có vai trò gì. Câu 4: Phương thức gieo trồng cây trong khu đất được bảo vệ có ưu điểm nào nổi trội so với gieo trồng cây ngoài tự nhiên? A. Thực hiện trên diện tích lớn. B. Đơn giản, dễ thực hiện. C. Sản xuất được rau quả trái vụ. D. Giá thành hạ. Câu 5: Loại cây nào sau đây không phát triển tốt trong điều kiện khí hậu nóng? A, Cây bắp cải, su hào, vải thiều. B. Cây ngô, đậu tương, cà chua. C. Rau họ cải. D. Cây dâu tây, đậu đũa. Câu 6: Quy trình để trồng cây ngô thực hiện theo các thứ tự công việc nào sau đây? A. Gieo hạt/ trồng cây xuống đất, chăm sóc, thu hoạch. B, Chuẩn bị đất và hạt/cây giống, gieo hạt hoặc trồng cây con, chăm sóc, thu hoạch. C. Chăm sóc, gieo hạt, chuẩn bị cây con, chăm sóc, thu hoạch. D. Chuẩn bị đất và hạt/cây giống, chăm sóc, thu hoạch. Câu 7: Các giống cây trồng khác nhau thì A, Sinh trưởng, phát triển và cho sản phẩm khác nhau. B. Sinh trưởng, phát triển và yêu cầu về điều kiện sống giống nhau C. Sinh trưởng, phát triển và cho sản phẩm giống nhau D. Sinh trưởng, phát triển và cho năng suất như nhau. Câu 8: Sản xuất trồng trọt gắn liền và phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên nào ? A. Đất, nhiệt độ. B. Nước, ánh sáng. C. Không khí, độ ẩm. D. Đất, nhiệt độ, nước, độ ẩm, không khí, ánh sáng. Câu 9: Điều kiện đất đai, khí hậu ở Đông Nam Bộ nước ta phù hợp với loại cây công nghiệp nào? A. Cây chè. B. Cây cà phê. C. Cây cao su. D. Cây cao su, cây cà phê. Câu 10: Ở nước ta chủ yếu gieo trồng theo hình thức nào? A. Gieo trồng cây ngoài tự nhiên. B. Gieo trồng cây ở khu đất được bảo vệ C. Phương thức gieo trồng hỗn hợp. D. Cả 3 phương thức trên. Câu 11: Vật nuôi đặc sản là: A. Những vật nuôi được nuôi trong các trang trại chăn nuôi. B. Những vật nuôi có những đặc tính riêng biệt, nổi trội, tạo nên nét đặc trưng cho địa phương nào đó. C. Những vật nuôi được nuôi trong các hộ gia đình. D. Những vật nuôi được xuất khẩu ra nước ngoài. Câu 12: Giống gà Đông Tảo là vật nuôi đặc sản của tỉnh nào? A. Hòa Bình B. Ninh Bình C. Hưng Yên D. Quảng Ninh. Câu 13: Thức ăn của Lợn Mường là gì? A. chủ yếu là chất béo. B. chủ yếu là tinh bột. C. chủ yếu là chất đạm. D. chủ yếu là chất xơ. Câu 14: Đặc điểm của gà ác là gì? A. Đôi chân to, thô . B. Thân hình nhỏ, lông dài và cứng. C. Chân gầy, mình dài. D. Tầm vóc nhỏ, lông trắng, không mượt. Câu 15: Điều kiện để nuôi lợn Mường: A. Nuôi theo phương thức bán chăn thả tự do. B. Có con giống, đất đai rộng rãi và có nguồn thức ăn tự nhiên. C. Nuôi trong trang trại và cho ăn cám gia súc. D. Nuôi trong trang trại và cho ăn thức ăn tự nhiên.

2 đáp án
16 lượt xem

Câu 1: Trồng trọt chịu ảnh hưởng bởi yếu tố nào sau đây? A. Đất trồng và vật nuôi B, Đất đai, giống cây trồng, khí hậu, kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc. C. Đất đai, vật nuôi, khí hậu, kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc. D. Đất đai, giống cây trồng, khí hậu, kỹ thuật chăn nuôi, chăm sóc. Câu 2: Các phương thức trồng trọt chủ yếu ở nước ta là gì? A. Gieo trồng cây ở khu đất được bảo vệ. B. Gieo trồng cây ngoài tự nhiên. C. Gieo trồng hỗn hợp. D, Gieo trồng ngoài tự nhiên và ở các khu đất được bảo vệ, gieo trồng hỗn hợp. Câu 3: Yếu tố giống cây trồng có vai trò như thế nào đối với cây trồng? A, Ảnh hưởng tới năng suất, phẩm chất và khả năng sống sâu bệnh..của cây. B. Giúp cây sinh trưởng, phát triển tốt trong mọi điều kiện. C. Ảnh hưởng trực tiếp tới sự sinh trưởng, phát triển của cây. D. Không có vai trò gì. Câu 4: Phương thức gieo trồng cây trong khu đất được bảo vệ có ưu điểm nào nổi trội so với gieo trồng cây ngoài tự nhiên? A. Thực hiện trên diện tích lớn. B. Đơn giản, dễ thực hiện. C. Sản xuất được rau quả trái vụ. D. Giá thành hạ. Câu 5: Loại cây nào sau đây không phát triển tốt trong điều kiện khí hậu nóng? A, Cây bắp cải, su hào, vải thiều. B. Cây ngô, đậu tương, cà chua. C. Rau họ cải. D. Cây dâu tây, đậu đũa. Câu 6: Quy trình để trồng cây ngô thực hiện theo các thứ tự công việc nào sau đây? A. Gieo hạt/ trồng cây xuống đất, chăm sóc, thu hoạch. B, Chuẩn bị đất và hạt/cây giống, gieo hạt hoặc trồng cây con, chăm sóc, thu hoạch. C. Chăm sóc, gieo hạt, chuẩn bị cây con, chăm sóc, thu hoạch. D. Chuẩn bị đất và hạt/cây giống, chăm sóc, thu hoạch. Câu 7: Các giống cây trồng khác nhau thì A, Sinh trưởng, phát triển và cho sản phẩm khác nhau. B. Sinh trưởng, phát triển và yêu cầu về điều kiện sống giống nhau C. Sinh trưởng, phát triển và cho sản phẩm giống nhau D. Sinh trưởng, phát triển và cho năng suất như nhau. Câu 8: Sản xuất trồng trọt gắn liền và phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên nào ? A. Đất, nhiệt độ. B. Nước, ánh sáng. C. Không khí, độ ẩm. D. Đất, nhiệt độ, nước, độ ẩm, không khí, ánh sáng. Câu 9: Điều kiện đất đai, khí hậu ở Đông Nam Bộ nước ta phù hợp với loại cây công nghiệp nào? A. Cây chè. B. Cây cà phê. C. Cây cao su. D. Cây cao su, cây cà phê. Câu 10: Ở nước ta chủ yếu gieo trồng theo hình thức nào? A. Gieo trồng cây ngoài tự nhiên. B. Gieo trồng cây ở khu đất được bảo vệ C. Phương thức gieo trồng hỗn hợp. D. Cả 3 phương thức trên. Câu 11: Vật nuôi đặc sản là: A. Những vật nuôi được nuôi trong các trang trại chăn nuôi. B. Những vật nuôi có những đặc tính riêng biệt, nổi trội, tạo nên nét đặc trưng cho địa phương nào đó. C. Những vật nuôi được nuôi trong các hộ gia đình. D. Những vật nuôi được xuất khẩu ra nước ngoài. Câu 12: Giống gà Đông Tảo là vật nuôi đặc sản của tỉnh nào? A. Hòa Bình B. Ninh Bình C. Hưng Yên D. Quảng Ninh. Câu 13: Thức ăn của Lợn Mường là gì? A. chủ yếu là chất béo. B. chủ yếu là tinh bột. C. chủ yếu là chất đạm. D. chủ yếu là chất xơ. Câu 14: Đặc điểm của gà ác là gì? A. Đôi chân to, thô . B. Thân hình nhỏ, lông dài và cứng. C. Chân gầy, mình dài. D. Tầm vóc nhỏ, lông trắng, không mượt. Câu 15: Điều kiện để nuôi lợn Mường: A. Nuôi theo phương thức bán chăn thả tự do. B. Có con giống, đất đai rộng rãi và có nguồn thức ăn tự nhiên. C. Nuôi trong trang trại và cho ăn cám gia súc. D. Nuôi trong trang trại và cho ăn thức ăn tự nhiên.

2 đáp án
12 lượt xem