• Lớp 7
  • Công Nghệ
  • Mới nhất

Câu 21: Sản xuất giống cây trồng có mấy cách? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 22: Phương pháp nào dưới đây không phải là phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính: A. Lai tạo giống B. Giâm cành C. Ghép mắt D. Chiết cành Câu 23: Vòng đời của côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phải trải qua mấy giai đoạn? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 24: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất? A. Sâu non B. Sâu trưởng thành C. Nhộng D. Trứng Câu 25: Bộ phận cây trồng bị thối không do nguyên nhân nào? A. Nhiệt độ cao B. Vi rút C. Nấm D. Vi khuẩn Câu 26: Côn trùng có mấy kiểu biến thái? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 27: Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào? A. Sinh trưởng và phát triển giảm B. Tốc độ sinh trưởng tăng C. Chất lượng nông sản không thay đổi D. Tăng năng suất cây trồng Câu 28: Cơ thể côn trùng chia làm mấy phần? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 29: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại? A. Biện pháp canh tác B. Biện pháp thủ công C. Biện pháp hóa học D. Biện pháp sinh học Câu 30: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là: A. Biện pháp canh tác B. Biện pháp thủ công C. Biện pháp hóa học D. Biện pháp sinh học Câu 31: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại: A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả.

2 đáp án
16 lượt xem

11) Biện pháp nào không phải là biện pháp chăm sóc cây trồng: A. Tỉa, dặm cây; B. Làm cỏ, vun xới C. Biện pháp kiểm dịch thực vật; D. Bón phân thúc, bón phân lót. 12) Một số loại phân hữu cơ như: A. Phân trâu, bò; B. Phân NPK C. DAP (diamon phốt phát); D. Supe lân Câu 13: Bón thúc là cách bón: A. Bón 1 lần B. Bón nhiều lần C. Bón trước khi gieo trồng D. Bón trong quá trình sinh trưởng của cây Câu 14: Bón phân cho cây ngô thường sử dụng hình thức bón nào? A. Bón theo hốc B. Bón theo hàng C. Bón vãi D. Phun lên lá Câu 15: Tiêu chuẩn nào sau đây được đánh giá là một giống tốt? A. Sinh trưởng mạnh, chất lượng tốt B. Năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt C. Sinh trưởng tốt, năng suất cao và ổn định, chất lượng tốt, chống chịu được sâu bệnh D. Có năng suất cao và ổn định Câu 16: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: A. Lai tạo giống B. Giâm cành C. Ghép mắt D. Chiết cành Câu 17: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng nào sau đây dễ thực hiện nhất ở địa phương em thường áp dụng? A. Phương pháp lai B. Phương pháp gây đột biến C. Phương pháp chọn lọc D. Phương pháp nuôi cấy mô Câu 18: Có mấy phương pháp chọn tạo giống cây trồng? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 19: Trong trồng trọt thì giống cây trồng có ảnh hưởng như thế nào đến năng suất cây trồng? A. Làm tăng chất lượng nông sản B. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng C. Quyết định đến năng suất cây trồng D. Làm tăng vụ gieo trồng Câu 20: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích: A. Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng B. Tăng năng suất cây trồng C. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng D. Tăng vụ gieo trồng

2 đáp án
22 lượt xem

Câu 1. Thành phần của đất trồng gồm: A. Phần khí- phần rắn B. Phần khí- phần lỏng C. Phần rắn- phần lỏng D. Phần khí- phần lỏng- phần rắn Câu 2. Đất giữ được nước là nhờ: A. Các hạt cát C. Sét và chất mùn B. Limon D. Cả A, B, C đều đúng Câu 3. Bón lót là bón phân vào đất vào thời kì nào sau đây : A. Vào lúc cây ra hoa C. Vào lúc cây kết trái B. Vào lúc cây sinh trưởng và phát triển D. Vào lúc cây mới mọc, mới bén rễ Câu 4. Đâu là phân hữu cơ: A. Đạm C. Supe lân B. Cây điền thanh D. Kali Câu 5. Đâu là đất kiềm: A. pH > 7,5 C. pH < 6,5 B. pH = (6,6-7,5) D. pH = 7 Câu 6. Dấu hiệu cây trồng bị bệnh là: A. Lá bị thủng C. Củ bị thối B. Biến đổi về màu sắc, hình thái, cấu tạo D. Cành bị gãy Câu 7. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại nào mang lại hiệu quả cao nhưng gây hại cho con người, môi trường, sinh vật: A. Thủ công C. Hóa học B. Sinh học D. Kiểm dịch thực vật 8/ Vai trò của trrồng trọt: A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp, nông sản xuất khẩu. B. Cung cấp phân bón, nguyên liệu cho công nghiệp. C. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. D. Cung cấp lương thực, thực phẩm, nông sản xuất khẩu. 9/ Căn cứ vào độ pH, người ta chia đất thành: A. Đất đỏ, đất trung tính, đất kiềm. B. Đất bạc màu, đất chua, đất phèn. C. Đất chua, đất kiềm, đất trung tính. D. Đất kiềm, đất đỏ, đất cát. 10) Loại đất nào dưới đây khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng kém nhất? A. Đất cát B. Đất thịt nhẹ C. Đất thịt trung bình D. Đất thịt nặng.

2 đáp án
23 lượt xem

Hứa vote 5 sao! Chỉ có 35 phút thoii ạ Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất? * 4 điểm A. Sâu non. B. Sâu trưởng thành. C. Nhộng. D. Trứng. Sử dụng các tác nhân vật lý hoặc chất hóa học để xử lí các bộ phận của cây gây ra đột biến, chọn những dòng có lợi để làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì? * 4 điểm A. Phương pháp chọn lọc. B. Phương pháp gây đột biến. C. Phương pháp lai. D. Phương pháp nuôi cấy mô. Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy của cây mẹ, lấy hạt của cây mẹ gieo trồng, chọn các cây có đặc tính tốt làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì? * 4 điểm A. Phương pháp chọn lọc. B. Phương pháp lai. C. Phương pháp gây đột biến. D. Phương pháp nuôi cấy mô. Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào? * 4 điểm A. Sinh trưởng và phát triển giảm. B. Tốc độ sinh trưởng tăng. C. Chất lượng nông sản không thay đổi. D. Tăng năng suất cây trồng. Nhược điểm của biện pháp hóa học khi phòng trừ sâu bệnh là gì? * 4 điểm A. Khó thực hiện, tốn tiền... B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái. C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của. D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch. Quá trình áp dụng các biện pháp kĩ thuật liên hoàn nhằm khôi phục lại những đặc tính vốn có của giống gọi là quá trình ...(1)... giống. * 4 điểm A. (1) phục trang B. (1) phục tráng C. (1) lai tạo D. (1) biến đổi Phương pháp nào dưới đây không phải là phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính? * 4 điểm A. Lai tạo giống. B. Giâm cành. C. Ghép mắt. D. Chiết cành. Tại sao cần phải phục tráng (phục hồi), duy trì đặc tính tốt của cây trồng? * 4 điểm A. Trong quá trình gieo trồng, môi trường không khí làm giống bị biến chủng. B. Trong quá trình gieo trồng, do những nguyên nhân khác nhau mà nhiều đặc tính tốt của giống từ từ mất đi. C. Trong quá trình gieo trồng, độ pH của đất giảm làm hạt giống khó nảy mầm. D. Trong quá trình gieo trồng, độ pH của đất tăng làm hạt giống khó nảy mầm. Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại: * 4 điểm A. Vệ sinh đồng ruộng. B. Gieo trồng đúng thời vụ. C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng.

1 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
24 lượt xem
2 đáp án
27 lượt xem

Câu 16: Sản xuất giống cây trồng có mấy cách? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 17: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt cần trải qua mấy năm? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 18: Phương pháp nào dưới đây không phải là phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính: A. Lai tạo giống B. Giâm cành C. Ghép mắt D. Chiết cành Câu 19: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt thường áp dụng những loại cây nào sau đây: A. Cây xoài B. Cây bưởi C. Cây ngô D. Cây mía Câu 20: Điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống: A. Nơi cất giữ phải đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm thấp, kín B. Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp chất, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu, bệnh… C. Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu, mọt để có biện pháp xử lí kịp thời D. Nơi cất giữ phải đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm thấp, kín; Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp chất, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu, bệnh…; Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu, mọt để có biện pháp xử lí kịp thời Câu 21: Vòng đời của côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phải trải qua mấy giai đoạn? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 22: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất? A. Sâu non B. Sâu trưởng thành C. Nhộng D. Trứng Câu 23: Bộ phận cây trồng bị thối không do nguyên nhân nào? A. Nhiệt độ cao B. Vi rút C. Nấm D. Vi khuẩn Câu 24: Côn trùng có mấy kiểu biến thái? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 25: Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào? A. Sinh trưởng và phát triển giảm B. Tốc độ sinh trưởng tăng C. Chất lượng nông sản không thay đổi D. Tăng năng suất cây trồng Câu 26: Trong các hình thái của biến thái không hoàn toàn không có hình thái nào dưới đây? A. Sâu non B. Nhộng C. Sâu trưởng thành D. Trứng Câu 27: Cơ thể côn trùng chia làm mấy phần? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 28: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái không hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất? A. Sâu non B. Sâu trưởng thành C. Nhộng D. Trứng Câu 29: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại: A. Cành bị gãy. B. Cây, củ bị thối. C. Quả bị chảy nhựa. D. Quả to hơn. Câu 30: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại? A. Biện pháp canh tác B. Biện pháp thủ công C. Biện pháp hóa học D. Biện pháp sinh học Câu 31: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là: A. Biện pháp canh tác B. Biện pháp thủ công C. Biện pháp hóa học D. Biện pháp sinh học Câu 32: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại: A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả.

1 đáp án
20 lượt xem