• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất

Câu 1. Để đo đường kính trong của cốc thí nghiệm thì ta dùng thước nào sau đây là phù hợp nhất? A.Thước thẳng B.Thước cuộn C.Thước cặp(thước kẹp) D.Thước dây Câu 2. Khi dùng thước thẳng có giới hạn đo (GHĐ) 30 cm và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) 0,01cm để đo chiều cao một chiếc hộp thì ta có kết quả đo phù hợp là: A.18,0 cm B.18,05 cm C.18,8 cm D.18,001 cm Câu 3. Khi đổi 12500 gam gạo ra tạ ta có kết quả đúng là: A.125 tạ B.1,25 tạ C.0,125 tạ D.0,0125 tạ Câu 4. Chọn đơn vị phù hợp cho đối tượng sau: Khối lượng của một học sinh lớp 6 là 43...... A.gam B.kilôgam C.tạ D.tấn Câu 5. Đổi đơn vị thời gian: 10 giờ 15 phút =..........giây A.36900 B.38000 C.3615 D.25 Câu 6. Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ cơ thể, thức ăn ? A.Nhiệt kế y tế điện tử B.Nhiệt kế hồng ngoại C.Nhiệt kế y tế thủy ngân D.Tất cả các đáp án đều đúng Câu 7. Độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo là : A.Giá trị lớn nhất mà dụng cụ có thể đo được. B.Khoảng giá trị giữa 2 vạch chia liên tiếp trên dụng cụ đo. C.Khoảng giá trị giữa vạch chia nhỏ nhất và vạch chia lớn nhất. D. Tất cả các đáp án đều đúng Câu 8. Đơn vị cơ bản đo khối lượng của nước Việt Nam là : A.mét B.kilôgam C.giây D.độ C Câu 9. Dụng cụ đo thể tích là : A.Bình chia độ B. Ca đong biết trước dung tích C.Bình tràn D.Tất cả các đáp án đều đúng Câu 10. Khi dùng nhiệt kế y tế thủy ngân để đo nhiệt độ cơ thể của chính bản thân ta cần thực hiện thứ tự các bước : 1- Chờ khoảng 2-3 phút, lấy nhiệt kế ra đọc nhiệt độ. 2- Dùng bông y tế lau sạch thân và bầu nhiệt kế. 3- Dùng tay phải cầm thân trên nhiệt kế, đặt bầu nhiệt kế vào nách trái, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế. 4- Vẩy mạnh cho thủy ngân bên trong nhiệt kế tụt xuống. A.1-2-3-4 B.2-3-4-1 C.3-4-2-1 D.2-4-3-1 Câu 11. Hãy chọn câu trả lời đúng: Một quyển sách có 200 trang dày 2 cm. Độ dày của mỗi tờ giấy là: A. 0,01cm B. 0,02cm C. 0,01mm D. 0,02mm Câu 12. Thứ tự các bước sử dụng nhiệt kế y tế điện tử để đo nhiệt độ cơ thể: 1- Bấm nút khởi động. 2- Lau sạch đầu kim loại của nhiệt kế. 3- Tắt nút khởi động. 4- Đặt đầu kim loại của nhiệt kế xuống lưỡi. 5- Chờ khi có tín hiệu “bíp”, rút nhiệt kế ra đọc nhiệt độ. A.1-2-3-4-5 B.2-3-4-1-5 C.2-1-4-5-3 D.2-4-5-1-3 Câu 13.Để đo thể tích của một hòn sỏi ta dùng dụng cụ nào ? A. Cân đồng hồ. B. Thước thẳng. C. Thước dây D. Bình chia độ. Câu 14. Trên chai nước ghi một lít, số đó chỉ gì? A. Khối lượng nước trong chai. B. Sức nặng của chai nước. C. Thể tích của chai nước. D. Thể tích của nước trong chai. Câu 15. Người ta dùng bình chia độ có ĐCNN là 0,5 cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả nào sau đây là đúng: A. V= 20,2cm3. B. V= 20,5cm3. C. V= 20,52cm3 D.V= 20,4cm3. Câu 16. Nhiệt độ của nước đá đang tan theo thang nhiệt độ Xen-xi-út là: A.100 độ C B.25 độ C C.0 độ C D.0 độ F Câu 17. Cho công thức: t (0F) =(t(0C) x1,8) + 32 Em hãy cho biết 300C ứng với bao nhiêu 0F? A.850F B.860F C.980F D.300F Câu 18. Để xác định thời gian của học sinh trong giờ kiểm tra thể dục chạy cự li 60m thì ta phải sử dụng đồng hồ nào sau đây là phù hợp? A.Đồng hồ quả lắc B.Đồng hồ hẹn giờ C.Đồng hồ bấm giây D.Đồng hồ đeo tay Câu 19. Thứ tự các bước đo chiều dài: 1-Mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật 2-Ghi kết quả đo theo ĐCNN của thước 3-Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo, vạch số 0 của thước ngang với một đầu của vật 4-Đọc kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật 5-Ước lượng chiều dài cần đo để chọn thước đo thích hợp A.5-3-1-4-2 B.2-3-4-1-5 C.5-1-4-2-3 D.2-4-5-1-3 Câu 20. Nhiệt độ của cơ thể người bình thường theo thang nhiệt độ Xen-xi-út là: A.40 độ C B.34 độ C C.37độ C D.32 độ F

1 đáp án
64 lượt xem
2 đáp án
33 lượt xem
2 đáp án
35 lượt xem
2 đáp án
40 lượt xem
2 đáp án
37 lượt xem
2 đáp án
127 lượt xem
2 đáp án
42 lượt xem
2 đáp án
38 lượt xem
2 đáp án
35 lượt xem