• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất

Giair thích nữa nha Câu 1: Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A.Đốt một ngọn đèn dầu B. Để một cục nước đá ra ngoài nắng C. Đúc một bức tượng D. Đốt một ngọn nến Câu 2: Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng? A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. B. Nhiệt độ nóng chảy thấp han nhiệt độ đông đặc C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thế thấp hơn nhiệt độ đông đặc. D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. Câu 3: Trong thời gian sắt đông đặc, nhiệt độ của nó A. không ngừng tăng.               B. không ngừng giảm, C. mới đầu tăng, sau giảm.          D. không đổi. Câu 4: Câu nào sau đây nói về nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc là đúng? A. Bất cứ chất nào cũng đông đặc ở một nhiệt độ xác định, gọi là nhiệt độ nóng chảy của chất đó. B. Một chất đã đông đặc ở một nhiệt độ xác định, thì phải nóng chảy ở một nhiệt độ khác cao hơn. C. Một chất đã đông đặc ở một nhiệt độ xác định, thì phải nóng chảy ở một nhiệt độ khác thấp hơn. D. Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó.

2 đáp án
18 lượt xem

GIẢI THÍCH NỮA NHA Câu 1: Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A.Đốt một ngọn đèn dầu B. Để một cục nước đá ra ngoài nắng C. Đúc một bức tượng D. Đốt một ngọn nến Câu 2: Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng? A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. B. Nhiệt độ nóng chảy thấp han nhiệt độ đông đặc C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thế thấp hơn nhiệt độ đông đặc. D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. Câu 3: Trong thời gian sắt đông đặc, nhiệt độ của nó A. không ngừng tăng.               B. không ngừng giảm, C. mới đầu tăng, sau giảm.          D. không đổi. Câu 4: Câu nào sau đây nói về nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc là đúng? A. Bất cứ chất nào cũng đông đặc ở một nhiệt độ xác định, gọi là nhiệt độ nóng chảy của chất đó. B. Một chất đã đông đặc ở một nhiệt độ xác định, thì phải nóng chảy ở một nhiệt độ khác cao hơn. C. Một chất đã đông đặc ở một nhiệt độ xác định, thì phải nóng chảy ở một nhiệt độ khác thấp hơn. D. Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó.

2 đáp án
14 lượt xem

GIÚP MIK VỚI NGUYÊN TRẮC NHIỆM THUI 60 Đ 10 CÂU Câu 1:Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì: A. Khối lượng của vật giảm đi. B. Thể tích của vật giảm đi. C. Trọng lượng của vật giảm đi. D. Trọng lượng của vật tăng lên. Câu 2: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây? A. Làm nóng nút. B. Làm nóng cổ lọ. C. Làm lạnh cổ lọ. D. Làm lạnh đáy lọ. Câu 3:Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì: A. Bê tông và lõi thép không bị nở vì nhiệt. B. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt going nhau. C. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt. D. Lõi thép là vật dàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bê tông. Câu 4: Trong các cách sắp xếp chất rắn nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng? A. Nhôm, đồng, sắt. B. Sắt, đồng, nhôm. C. Sắt, nhôm, đồng. D. Đồng, nhôm, sắt. Câu 5: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra về nhiệt của chất lỏng? A. Chất lỏng co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm. B. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệtdộ giảm. C. Chất lỏng không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi. D. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi. Câu 6:. Khi đun nóng một hòn bi sắt thì xảy ra hiện tượng nào sau đây? A. Khối lượng của hòn bi tăng. B. Khối lượng của hòn bi giảm. C. Khối lượng riêng của hòn bi tăng. D. Khối lượng riêng của hòn bi giảm. Câu 7: Người ta dùng cách nào dưới đây để mở nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt? A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng thân lọ. C. Hơ nóng cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ. Câu 8: Chọn phương án đúng. Một vật hình hộp chữ nhật được làm bằng sắt. Khi tăng nhiệt độ của vật đó lên thì? A. Chiều dài, chiều rộng và chiều cao tăng. B. Chỉ có chiều dài và chiều rộng tăng. C. Chỉ có chiều cao tăng. D. Chiều dài, chiều rộng và chiều cao đều không thay đổi. Câu 9: Các nha sĩ khuyên không nên ăn đồ ăn quá nóng vì sao? A. Vì răng dễ bị sâu. B. Vì răng dễ bị rụng. C. Vì răng dễ bị vỡ. D. Vì men răng dễ bị rạn nứt. Câu 10: Cho ba thanh kim loại cùng chiều dài, được làm từ nhôm, đồng, sắt. Ban đầu ba thanh ở nhiệt độ phòng, sau đó tăng nhiệt độ của mỗi thanh lên 50oC. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiều dài ccuar ba thanh khi đã tăng nhiệt độ: A. Thanh đồng dài nhất. B. Thanh nhôm dài nhất. C. Thanh sắt dài nhất. D. Cả ba thanh có cùng chiều dài. GIÚP MIK VỚI NGUYÊN TRẮC NHIỆM THUI

2 đáp án
17 lượt xem

Câu 1: Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A.Đốt một ngọn đèn dầu B. Để một cục nước đá ra ngoài nắng C. Đúc một bức tượng D. Đốt một ngọn nến Câu 2: Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng? A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. B. Nhiệt độ nóng chảy thấp han nhiệt độ đông đặc C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thế thấp hơn nhiệt độ đông đặc. D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. Câu 3: Trong thời gian sắt đông đặc, nhiệt độ của nó A. không ngừng tăng. B. không ngừng giảm, C. mới đầu tăng, sau giảm. D. không đổi. Câu 4: Câu nào sau đây nói về nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc là đúng? A. Bất cứ chất nào cũng đông đặc ở một nhiệt độ xác định, gọi là nhiệt độ nóng chảy của chất đó. B. Một chất đã đông đặc ở một nhiệt độ xác định, thì phải nóng chảy ở một nhiệt độ khác cao hơn. C. Một chất đã đông đặc ở một nhiệt độ xác định, thì phải nóng chảy ở một nhiệt độ khác thấp hơn. D. Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó.

1 đáp án
14 lượt xem

Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Khi đun nóng kẽm, chúng mềm ra và nóng chảy dần, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm giảm dần. B. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm lúc tăng lúc giảm. C. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm không đổi. D. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm tiếp tục tăng. Câu 2 Sự nóng chảy là sự chuyển từ A. thể lỏng sang thể rắn B. thể rắn sang thể lỏng C. thể lỏng sang thể hơi D. thể hơi sang thể lỏng Câu 3 Hiện tượng nào không liên quan đến hiện tượng nóng chảy trong các hiện tượng ta hay gặp trong đời sống sau đây? A. Đốt một ngọn nến B. Đun nấu mỡ vào mùa đông C. Cục nước đá tan chảy D. Cho nước vào tủ lạnh để làm đá Câu 4 Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt độ nóng chảy? A. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là khác nhau. B. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là giống nhau. C. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ luôn tăng. D. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ luôn giảm. Câu 5: Câu nào sau đây nói về sự nóng chảy là không đúng? A. Mỗi chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. B. Trong khi đang nóng chảy, nhiệt độ tiếp tục tăng. C. Trong khi đang nóng chảy, nhiệt độ không thay đổi. D. Khi đã bắt đầu nóng chảy, nếu không tiếp tục đun thì sự nóng chảy sẽ ngừng lại. Câu 6 Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào liên quan đến sự nóng chảy? A. Sương đọng trên lá cây. B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng. C. Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài. D. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước. Câu 7 Hiện tượng nóng chảy của một vật xảy ra khi A. đun nóng vật rắn bất kì. B. đun nóng vật đến nhiệt độ nóng chảy của chất cấu thành vật thể đó. C. đun nóng vật trong nồi áp suất. D. đun nóng vật đến 100oC. Câu 8 Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước B. Đốt một ngọn nến C. Đốt một ngọn đèn dầu D. Đúc một cái chuông đồng

2 đáp án
23 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
31 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
115 lượt xem