• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
17 lượt xem

Câu 1: Trong các máy cơ đơn giản sau đây, máy nào chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực? A. Mặt phẳng nghiêng. B. Ròng rọc cố định C. Đòn bẩy. D. Ròng rọc động. Câu 2: Ròng rọc động là máy cơ đơn giản có tác dụng: A. làm thay đổi hướng của lực khi kéo vật lên. B. làm giảm lực tác dụng khi kéo vật lên. C. làm trọng lượng của vật giảm khi kéo vật lên. D. làm tăng lực tác dụng khi kéo vật lên. Câu 3: Hãy so sánh xem lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng ròng rọc cố định? A. Nhỏ hơn. B. Lớn hơn. C. Ít nhất bằng. D. Bằng. Câu 4: Người ta dùng ròng rọc cố định trong trường hợp nào sau đây? A. Đứng dưới kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. B. Đứng dưới kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. C. Đứng trên cao kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. Đứng trên cao để kéo vật lên với lực kéo bằng trọng lượng của vật. Câu 5: Để kéo một vật nặng ở dưới đáy một vực sâu lên khỏi vực, loại máy cơ đơn giản nào được sử dụng? A. Chỉ có thể là mặt phẳng nghiêng. B. Chỉ có thể là ròng rọc. C. Chỉ có thể là đòn bẩy. D. Có thể là ròng rọc hoặc mặt phẳng nghiêng hoặc đòn bẩy hoặc phối hợp nhiều máy cơ đơn giản với nhau. Câu 6: Lý do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể A. tăng cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao. B. giảm cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao. C. giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao. D. thay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao. Câu 7: Ròng rọc cố định được sử dụng trong công việc nào dưới đây? A. Đứng trên cao dùng lực kéo lên để đưa vật liệu xây dựng từ dưới lên. B. Đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dựng lên cao. C. Đưa xe máy lên bậc dốc ở cửa để vào trong nhà. D. Dịch chuyển một tảng đá sang bên cạnh. Câu 8: Trong công việc nào sau đây chỉ cần dùng ròng rọc động? A. Đứng từ trên cao kéo vật nặng từ dưới lên với lực kéo bằng trọng lượng của vật. B. Đứng từ trên cao kéo vật nặng từ dưới lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. C. Đứng từ dưới kéo vật nặng lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. Đứng từ dưới kéo vật nặng lên cao với lực kéo bằng trọng lượng của vật. Câu 9: Muốn đứng ở dưới để kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của một vật phải dùng A. Một ròng rọc cố định. B. Một ròng rọc động. C. Hai ròng rọc động. D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. Câu 10: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? A. Một ròng rọc động. B. Ròng rọc cố định. C. Mặt phẳng nghiêng. D. Đòn bẩy.

2 đáp án
15 lượt xem

Câu 1: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng của vật tăng. B. Khối lượng của vật giảm. C. Khối lượng riêng của vật tăng. D. Khối lượng riêng của vật giảm. Câu 2: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào? A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ. C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ. Câu 3: Khi làm lạnh vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng vì: A. khối lượng của vật tăng, thể tích của vật giảm. B. khối lượng của vật giảm, thể tích của vật giảm. C. khối lượng của vật không đổi, thể tích của vật giảm. D. khối lượng của vật tăng, thể tích của vật không đổi. Câu 4: Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì: A. bê tông và thép không bị nở vì nhiệt. B. bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép. C. bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép. D. bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau. Câu 5: Ba thanh kim loại, một bằng đồng, một bằngnhôm, một bằng sắt, có chiều dài bằng nhau ở 0 0 C. Khi nhiệt độ của ba thanh cùng tăng lên tới 100 0 C, thì A. chiều dài ba thanh vẫn bằng nhau. B. chiều dài thanh nhôm nhỏ nhất. C. chiều dài thanh sắt nhỏ nhất. D. chiều dài thanh đồng nhỏ nhất. Câu 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một vật rắn? A. Thể tích và khối lượng của giảm B. Khối lượng riêng của vật tăng. C. Khối lượng riêng của vật giảm. D. Thể tích tăng và khối lượng không đổi. Câu 7: Trong các cách sắp xếp các chất rắn nở vì nhiệt từ ít đến nhiều sau đây, cách nào đúng? A. Nhôm, đồng, sắt. B. Sắt, đồng, nhôm. C. Sắt, nhôm, đồng. D. Đồng, nhôm, sắt. Câu 8: Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng, vì sao? A. Vì răng dễ bị sâu. B. Vì răng dễ bị rụng. C. Vì răng dễ bị vỡ. D. Vì men răng dễ bị rạn nứt. Câu 9: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau? A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau. B. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau. C. Các chất rắn khác nhau, không thay đổi kích thước khi nhiệt độ thay đổi. D. Cả ba kết luận trên đều đúng. Câu 10: Trường hợp nào sau đây không phải là sự nở vì nhiệt của chất rắn? A. Tháp Eiffel cao thêm 10cm vào mùa hạ. B. Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, cốc bị vỡ. C. Cửa gỗ khó đóng sát lại vào mùa mưa. D. Đáy nồi nhôm nấu nướng lâu ngày bị võng xuống.

2 đáp án
18 lượt xem
1 đáp án
115 lượt xem
2 đáp án
40 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
18 lượt xem

âu 1: Trong các máy cơ đơn giản sau đây, máy nào chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực? A. Mặt phẳng nghiêng. B. Ròng rọc cố định C. Đòn bẩy. D. Ròng rọc động. Câu 2: Ròng rọc động là máy cơ đơn giản có tác dụng: A. làm thay đổi hướng của lực khi kéo vật lên. B. làm giảm lực tác dụng khi kéo vật lên. C. làm trọng lượng của vật giảm khi kéo vật lên. D. làm tăng lực tác dụng khi kéo vật lên. Câu 3: Hãy so sánh xem lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng ròng rọc cố định? A. Nhỏ hơn. B. Lớn hơn. C. Ít nhất bằng. D. Bằng. Câu 4: Người ta dùng ròng rọc cố định trong trường hợp nào sau đây? A. Đứng dưới kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. B. Đứng dưới kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. C. Đứng trên cao kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. Đứng trên cao để kéo vật lên với lực kéo bằng trọng lượng của vật. Câu 5: Để kéo một vật nặng ở dưới đáy một vực sâu lên khỏi vực, loại máy cơ đơn giản nào được sử dụng? A. Chỉ có thể là mặt phẳng nghiêng. B. Chỉ có thể là ròng rọc. C. Chỉ có thể là đòn bẩy. D. Có thể là ròng rọc hoặc mặt phẳng nghiêng hoặc đòn bẩy hoặc phối hợp nhiều máy cơ đơn giản với nhau. Câu 6: Lý do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể A. tăng cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao. B. giảm cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao. C. giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao. D. thay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao. Câu 7: Ròng rọc cố định được sử dụng trong công việc nào dưới đây? A. Đứng trên cao dùng lực kéo lên để đưa vật liệu xây dựng từ dưới lên. B. Đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dựng lên cao. C. Đưa xe máy lên bậc dốc ở cửa để vào trong nhà. D. Dịch chuyển một tảng đá sang bên cạnh. Câu 8: Trong công việc nào sau đây chỉ cần dùng ròng rọc động? A. Đứng từ trên cao kéo vật nặng từ dưới lên với lực kéo bằng trọng lượng của vật. B. Đứng từ trên cao kéo vật nặng từ dưới lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. C. Đứng từ dưới kéo vật nặng lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. Đứng từ dưới kéo vật nặng lên cao với lực kéo bằng trọng lượng của vật. Câu 9: Muốn đứng ở dưới để kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của một vật phải dùng A. Một ròng rọc cố định. B. Một ròng rọc động. C. Hai ròng rọc động. D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. Câu 10: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? A. Một ròng rọc động. B. Ròng rọc cố định. C. Mặt phẳng nghiêng. D. Đòn bẩy.

2 đáp án
15 lượt xem

Câu 1: Trong các máy cơ đơn giản sau đây, máy nào chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực? A. Mặt phẳng nghiêng. B. Ròng rọc cố định C. Đòn bẩy. D. Ròng rọc động. Câu 2: Ròng rọc động là máy cơ đơn giản có tác dụng: A. làm thay đổi hướng của lực khi kéo vật lên. B. làm giảm lực tác dụng khi kéo vật lên. C. làm trọng lượng của vật giảm khi kéo vật lên. D. làm tăng lực tác dụng khi kéo vật lên. Câu 3: Hãy so sánh xem lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng ròng rọc cố định? A. Nhỏ hơn. B. Lớn hơn. C. Ít nhất bằng. D. Bằng. Câu 4: Người ta dùng ròng rọc cố định trong trường hợp nào sau đây? A. Đứng dưới kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. B. Đứng dưới kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. C. Đứng trên cao kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. Đứng trên cao để kéo vật lên với lực kéo bằng trọng lượng của vật. Câu 5: Để kéo một vật nặng ở dưới đáy một vực sâu lên khỏi vực, loại máy cơ đơn giản nào được sử dụng? A. Chỉ có thể là mặt phẳng nghiêng. B. Chỉ có thể là ròng rọc. C. Chỉ có thể là đòn bẩy. D. Có thể là ròng rọc hoặc mặt phẳng nghiêng hoặc đòn bẩy hoặc phối hợp nhiều máy cơ đơn giản với nhau. Câu 6: Lý do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể A. tăng cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao. B. giảm cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao. C. giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao. D. thay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao. Câu 7: Ròng rọc cố định được sử dụng trong công việc nào dưới đây? A. Đứng trên cao dùng lực kéo lên để đưa vật liệu xây dựng từ dưới lên. B. Đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dựng lên cao. C. Đưa xe máy lên bậc dốc ở cửa để vào trong nhà. D. Dịch chuyển một tảng đá sang bên cạnh. Câu 8: Trong công việc nào sau đây chỉ cần dùng ròng rọc động? A. Đứng từ trên cao kéo vật nặng từ dưới lên với lực kéo bằng trọng lượng của vật. B. Đứng từ trên cao kéo vật nặng từ dưới lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. C. Đứng từ dưới kéo vật nặng lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. Đứng từ dưới kéo vật nặng lên cao với lực kéo bằng trọng lượng của vật. Câu 9: Muốn đứng ở dưới để kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của một vật phải dùng A. Một ròng rọc cố định. B. Một ròng rọc động. C. Hai ròng rọc động. D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. Câu 10: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? A. Một ròng rọc động. B. Ròng rọc cố định. C. Mặt phẳng nghiêng. D. Đòn bẩy.

2 đáp án
16 lượt xem