• Lớp 6
  • GDCD
  • Mới nhất
2 đáp án
25 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem

Câu 12. Để giữ gìn được mối quan hệ với bạn bè, thầy cô các em phải làm gì? A. Không giới thiệu về bản thân, không quan tâm đến sở thích của nhau, không chơi cùng nhau… B. Không giới thiệu về bản thân, không tìm hiểu sở thích của nhau, chơi cùng nhau C. Tự giới thiệu về bản thân, cùng tìm hiếu sở thích của nhau, cùng nhau đọc chuyện, chơi trò chơi,.. D. Tất cả các đáp đán trên đều sai Câu 13. Để phát triển được kĩ năng tạo thiện cảm trong giao tiếp các em nên làm gì? A. Lắng nghe tốt B.Suy nghĩ tốt C. Phán đoán tốt D.Chứng minh tốt Câu 14. Đâu là đáp án đúng khi nói về một số vấn đề thường xảy ra trong mối quan hệ của em với bạn ở khi ở trường? A. Đùa dai, bị bắt nạt, ngại giao tiếp, thất hứa với bạn, dễ nổi cáu với bạn, hay giận dỗi với bạn, bất đồng ý kiến,... B. Vui vẻ, cởi mở, hát hò, nói chuyện, vui chơi, cùng chơi game, đánh nhau, học chăm chỉ, dọn lớp sạch sẽ… C. Cả hai đáp án trên đều đúng. D. Cả hai đáp án trên đều sai. Câu 15. Câu nào sau đây không phải là danh ngôn khi nói về tình thầy trò? A. “Dạy học không phải là làm đầy một thùng nước mà là thắp sáng một ngọn đuốc” của William Butler Yeats B. “Một người thầy thực sự đặc biệt thì rất hiểu biết và nhìn thấy tương lai trong đôi mắt của mọi học trò” của Author Unknown C. “Bộ lông làm đẹp con công, học vấn làm đẹp con người” của Ngạn ngữ Nga D. “Tình yêu là trạng thái mà khi đó hạnh phúc của một người khác trở nên cực kỳ quan trọng đối với hạnh phúc của bạn” ngạn ngữ Hi Lạp Câu 16. Gia đình em gồm những ai? A. Hàng xóm gần nhà, bác thợ xây nhà, bác bán hàng tạp hóa B. Gia đình bên nội có ông bà nội, các bác, các anh, các chị, cô, chú, gia đình bên ngoại có ông bà ngoại, cậu mợ, anh chị em, bác C. Đáp án A , B đều sai D. Đáp án A, B đều đúng Câu 17. Theo em gia đình là gì? A. Gia đình là nơi không có ai để chia sẻ B. Gia đình là nơi không có gì C. Gia đình là nới có đông người nhưng không ai chia sẻ D. Gia đình là nơi chứng kiến mỗi con người lớn lên, trưởng thành, chập chừng từ những bước đi đầu đời đến lúc lớn khôn rồi đến khi về già, đó là nơi tạo nên những người con ưu tú cho xã hội. Câu 18. Để nuôi dưỡng các mối quan hệ trong gia đình các em nên làm gì? A. Không chia sẻ việc làm, giấu kín cảm xúc không chia sẻ với ai trong gia đình B. Chia sẻ những việc làm, chia sẻ những cảm xúc để nuôi dưỡng mối quan hệ gia đình. C. Đáp án A, B đều đúng D. Đáp án A, B đều sai Câu 19. Để chia sẻ những việc làm nuôi dưỡng quan hệ gia đình các em nên làm những gì? A. Thường xuyên quan tâm hỏi thăm về cuộc sống và công việc, chăm sóc người thân những lúc đau ốm, dành nhiều thời gian quay quần bên nhau, chia sẻ và hỗ trợ nhau trong công việc gia đình… B. Không quan tâm hỏi thăm về cuộc sống và công việc của nhau, không chăm sóc người thân lúc ốm, không chia sẻ và hỗ trợ nhau trong công việc gia đình… C. Không quan tâm hỏi thăm về cuộc sống và công việc, chăm sóc người thân những lúc ốm đau, không chia sẻ hỗ trợ nhau trong công việc gia đình.. D. Tất cả các đáp án trên đều đúng Câu 20. Các hoạt động bên nội, bên ngoại của em thường là những hoạt động nào sau đây? A. Thường xuyên cãi nhau, tranh luận, không giúp đỡ nhau chia sẻ công việc. B. Cuối tuần thường tổ chức dã ngoại, du lịch nghỉ dưỡng, cùng nhau dọn dẹp nhà cửa, cùng nhau đi mua sắm, chăm sóc vườn cây. C. Đáp án A đúng, B sai D. Đáp án A, B đều đúng Câu 21. Đâu là việc làm thể hiện sự yêu thương với người thân yêu trong gia đình em? A. Không yêu thương, chuyện trò gì, không hỏi han. B. Luôn chuyện trò, không yêu thương,hỏi thăm. C. Luôn yêu thương, hỏi thăm, không chuyện trò. D. Luôn chào, hỏi thăm, chuyện trò với người thân.

2 đáp án
23 lượt xem

Câu 2: Khi lựa chọn trang phục phải lưu ý điều gì? A. Phù hợp với gia đình, phong tục tập quán xã hội B. Phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, điều kiện kinh tế C. Phù hợp với tuổi tác, điều kiện kinh tế. D. Phù hợp với phong tục tập quán, hoàn cảnh giao tiếp và điều kiện kinh tế Câu 1: Đâu là món ăn đặc sản Hà Nội? A. Bánh đậu xanh, cơm cháy, mứt dừa B. Cốm, chè sen Tây Hồ, Phở bò. C. Bánh giày, bánh chưng, bún ốc D. Lẩu ốc, lẩu diêu cua đồng Câu 3: Làng nghề mộc truyền thống ở Huyện Thường tín thuộc địa chỉ nào sau đây? A. Thôn Thượng Đình, xã Nhị Khê B. Thôn Định Quán, xã Tiền Phong C. Thôn Hòa Bình, xã Thụy Ứng D. Thôn Trát Cầu, xã Tiền Phong Câu 4: Đâu là nguyên liệu làm bánh giày? A. Đậu xanh, giá đỗ, thịt lợn, dừa. B. Đậu xanh, thịt lợn, dừa, gạo nếp C. Đậu đỏ, thịt lợn, nước cốt dừa D. Đậu đỏ, thịt lợn, thị bò, nước cốt dừa Câu 5: Ông tổ nghề thêu Quất Động có tên là gì? A. Lê Công Bộ B. Lê Công Trí C. Lê Công Hàn D. Lê Công Hành Câu 19: Làng nghề Lược sừng truyền thống ở Huyện Thường tín thuộc địa chỉ nào sau đây? A. Thôn Thượng Đình, xã Nhị Khê B. Thôn Định Quán, xã Tiền Phong C. Thôn Hòa Bình, xã Thụy Ứng D. Thôn Trát Cầu, xã Tiền Phong Câu 20: Đâu là cơ sở làm bánh giày nổi tiếng? A. Thôn Thượng Cung xã Nhị Khê B. Thôn Thượng Đình xã Nhị Khê C. Thôn Thượng Hồng xã Nhị Khê D. Thôn Thượng Phúc xã Nhị Khê

2 đáp án
23 lượt xem
2 đáp án
23 lượt xem
2 đáp án
25 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
28 lượt xem
2 đáp án
19 lượt xem

Câu 1: Tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật, luôn luôn bảo vệ A. sự thật. B. tự do. C. số đông. D. số ít. Câu 2: Biểu hiện của tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng A. sự thật. B. sở thích. C. niềm tin. D. mệnh lệnh. Câu 3: Khi cá nhân biết tôn trọng sự thật, sẽ giúp con người nâng cao phẩm giá bản thân, góp phần tạo ra các mối quan hệ xã hội tốt đẹp và được mọi người A. sùng bái. B. khinh bỉ. C. yêu mến. D. cung phụng. Câu 4: Nội dung nào dưới đây không phản ánh ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật? A. Tôn trọng sự thật góp phần bảo vệ cho lẽ phải. B. Người tôn trọng sự thật luôn phải chịu thiệt thòi. C. Tôn trọng sự thật giúp mọi người tin tưởng hơn. D. Tôn trọng sự thật khiến cho các mối quan hệ xấu đi. Câu 5: Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm và không A. phụ thuộc vào người khác B. tôn trọng lợi ích của tập thể C. để cao lợi ích bản thân mình . D. lệ thuộc vào cái tôi cá nhân . Câu 6: Nội dung nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của sống tự lập ? A. Giúp cá nhân được mọi người kính trọng B. Đánh mất kĩ năng sinh tồn C. Ngại khẳng định bản thân D. Từ chối khám phá cuộc sống Câu 7: Tự làm , tự giải quyết công việc , tự lo liệu , tạo dựng cuộc sống cho mình được gọi là : A. Trung thành B. Trung thực C. Tự lập D. Tiết kiệm Câu 8: Người có tính tự lập họ sẽ nhận được điều gì? A. Thành công trong cuộc sống. B. An nhàn, không phải làm việc gì. C. Thường xuyên phải nhờ người khác. D. Luôn bị động trước mọi công việc. Câu 9: Tự nhận thức bản thân là quá trình quan sát và tìm hiểu về A. Thầy cô B. Bạn bè C. Chính mình D. Bố mę. Câu 10: Để tự nhận thức bản thân hiệu quả, chúng ta cần phải A. thường xuyên tự tu dưỡng và rèn luyện. B. luôn luôn dựa vào kết quả người khác. C. có sự giúp đỡ của người khác. D. dựa vào quan hệ họ hàng. Câu 11: Cá nhân biết đánh giá về điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, quyết tâm khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh là biểu hiện nào dưới đây của mỗi người A. sống có mục đích. B. tự nhận thức bản thân. C. sống có ý chí. D. tự hoàn thiện bản thân. Câu 12: Cá nhân biết nhận thức đúng đắn bản thân mình sẽ giúp mỗi người A. nhận ra điểm mạnh của chính mình. B. biết luồn lách làm việc xấu. C. biết cách ứng phó khi vi phạm. D. bị mọi người trù giập, ghét bỏ. Câu 13: Cá nhân có hành vi quan tâm, giúp đỡ người khác đặc biệt là trong những lúc khó khăn hoạn nạn là biểu hiện của đức tính nào? A. Yêu thương con người. B. Tự nhận thức bản thân. C. Siêng năng, kiên trì. D. Tự chủ, tự lập Câu 14: Yêu thương con người là gì? A. lợi dụng người khác để vụ lợi. B. giúp đỡ người khác để nổi tiếng. C. làm những điều tốt đẹp cho người khác. D. xúc phạm danh dự người khác Câu 15: Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ và làm những điều tốt đẹp nhất cho con người, nhất là những lúc A. cần đánh bóng tên tuổi. B. mưu cầu lợi ích cá nhân. C. gặp khó khăn và hoạn nạn. D. vì mục đích vụ lợi Câu 16: Phẩm chất đạo đức nào dưới đây gắn liền với biểu hiện của yêu thương con người? A. Nhỏ nhen. B. Ích kỷ C. Tha thứ. D. Vô cảm C. TỰ LUẬN. Câu 1. Theo em, để trở thành người có tính tự lập thì học sinh cần phải rèn luyện như thế nào? Em hãy nêu một số biểu hiện về tự lập ở trường và trong sinh hoạt hằng ngày. Câu 2: Bố mẹ đi vắng, hai anh em Minh và Ngọc ở nhà học bài. Bỗng có tiếng chuông cửa, Ngọc chạy ra thì thấy một chú tự giới thiệu là nhân viên Công ty Điện lực, đề nghị vào nhà để kiểm tra các thiết bị điện của gia đình. Ngọc định mở cửa cho chủ thợ điện vào thì anh Minh liền lắc đầu từ chối và nói rằng khi bố mẹ về thì chú quay lại. a) Em có đồng ý với cách giải quyết của Minh trong tình huống trên không? Tại sao? b) Nếu Ngọc mở cửa cho chú thợ điện vào nhà khi bố mẹ đi vắng, điều gì có thể xảy ra? Câu 3 . Em hãy đọc tình huống và trả lời câu hỏi

2 đáp án
20 lượt xem