• Lớp 11
  • GDCD
  • Mới nhất

Giúp mình với mình cần gấp ạ Câu 1. Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã tồn tại những kiểu nhà nước nào? A. Chiếm nô, phong kiến, tư bản, xã hội chủ nghĩa B. Nguyên thủy, phong kiến, tư bản, xã hội chủ nghĩa C. Nguyên thủy, phong kiến, tư bản, xã hội chủ nghĩa D. Nguyên thủy, chiếm nô, phong kiến, tư bản Câu 2. Trong các kiểu nhà nước, Nhà nước nào khác về chất so với các nhà nước trước đó? A. Tư bản chủ nghĩa B. Xã hội chủ nghĩa C. Phong kiến D. Chiếm hữu nô lệ Câu 3. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự hình thành nhà nước? A. Xuất hiện chế độ công hữu B, Khoa học phát triển C. Xuất hiện chế độ tư hữu D. Ngành tiểu thủ công nghiệp ra đời Câu 4. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự hình thành nhà nước A. Mâu thuẫn lợi ích dân tộc không thể điều hòa được B. Mâu thuẫn lợi ích nhóm không thể điều hòa được C. Mâu thuẫn lợi ích tầng lớp không thể điều hòa được D. Mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được Câu 5. Nhà nước là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị và trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác là nói về A. chức năng của nhà nước B, bản chất của nhà nước C. đặc điểm của nhà nước D, nguồn gốc của nhà nước Câu 6. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam không thực hiện chức năng A. tổ chức xây dựng và quản lý nền kinh tế xã hội chủ nghĩa B, tổ chức xây dựng và quản lý văn hóa, giáo dục, khoa học C. trấn áp bạo lực với các giai cấp, tầng lớp trong xã hội D. tổ chức xây dựng và bảo đảm thực hiện các chính sách xã hội Câu 7. Bảo đảm an ninh chính trị và trật tự toàn xã hội và tổ chức và xây dựng, bảo đảm thực hiện các quyền tự do, dân chủ và lợi ích hợp pháp là A. bản chất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam B. đặc trưng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ Việt Nam C. chức năng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam D. nguồn gốc của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Câu 8. Tư liệu sản xuất và của cải xã hội thuộc quyền quyết định của một giai cấp nhất định trong xã hội được gọi là A. chế độ tư hữu B. chế độ công hữu C. chế độ sở hữu D. chế độ chiếm hữu Câu 9. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự ra đời của Nhà nước xã hội chủ nghĩa, đó là mẫu thuẫn không thể điều hòa được giữa A. nhân dân lao động và giai cấp tư sản B. giai cấp công nhân và tư sản C. tầng lớp trung lưu và thượng lưu D. tầng lớp trí thức và giới thượng lưu giàu có Câu 10. Khác với nhà nước pháp quyền tự sản, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. nhà nước của công dân, nhân dân lao động B, nhà nước của giai cấp công nhân mà bộ tham mưu là Đảng Cộng sản. C. nhà nước của nhân dân lao động và Đảng Cộng sản D, nhà nước của nhân sân, do nhân dân và vì nhân dân Câu 11. Nhà nước pháp quyền tự sản tổ chức theo nguyên tắc tam quyền phân lập, Nhà nước xã hội chủ nghĩa quyền lực A. phân chia và có sự phối hợp để thực hiện B. phân định giữa các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp để phối hợp thực hiện C, có sự phân công, phối hợp để thực hiện D. thống nhất, có sự phân công, phối hợp để thực hiện Câu 12. Quyền lập pháp của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc về A. Quốc hội B, Đảng Cộng sản Việt Nam C. Chính phủ D, Mặt trận tổ quốc Việt Nam Câu 13. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của A. giai cấp công nhân B. giai cấp công nhân và nhân dân lao động C. giai cấp công nhân và toàn thể dân tộc D. giai cấp công nhân và các giai tầng khác trong xã hội Câu 14. Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước được thể hiện tập trung nhất ở A. sự quản lý của Nhà nước đối với xã hội B. tính tiên phong của đội ngũ công nhân trí thức C. sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với Nhà nước D. vai trò phản biện của Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể xã hội Câu 15. Nhà nước ta có chính sách đoàn kết dân tộc, đoàn kết toàn dân, xem đó là đường lối chiến lược và là động lực to lớn để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đó là biểu hiện A. tính dân tộc của Nhà nước ta B. tính nhân dân của Nhà nước ta C. tính quần chúng của Nhà nước ta

2 đáp án
96 lượt xem

Câu 1: Doanh nghiệp cà phê Trung Nguyên thuộc thành phần kinh tế nào sau đây? A. kinh tế nhà nước. ` B. kinh tế tư nhân. C. kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. D. kinh tế tập thể. Câu 2: Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, thành phần kinh tế nào giữ vai trò chủ đạo, nắm giữ các vị trí, các lĩnh vực then chốt? A. Có vốn nước ngoài. B. Nhà nước. C. Tập thể. D. Tư nhân. Câu 3: Thành phần kinh tế nào sau đây ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân? A. Kinh tế tư nhân. B. Kinh tế tư bản Nhà nước. C. Kinh tế tập thể. D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Câu 4: Trong thành phần kinh tế tập thể hình thức kinh tế nào là nòng cốt? A. Doanh nghiệp. B. Hợp tác xã. C. Công ty. D. Nhà máy. Câu 5: Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là thành phần kinh tế dựa trên A. hình thức sở hữu vốn của nước ngoài. B. hình thức sở hữu hỗn hợp về tư liệu sản xuất. C. hình thức sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất. D. hình thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Câu 6: Kinh tế nhà nước là thành phần kinh tế dựa trên A. hình thức sở hữu tư bản nhà nước về tư liệu sản xuất. B. hình thức sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất. C. hình thức sở hữu hỗn hợp về tư liệu sản xuất. D. hình thức sở hữu của nhân dân về tư liệu sản xuất. Câu 7: Những tiểu thương bán hàng ở chợ thuộc thành phần kinh tế nào dưới đây? A. Kinh tế nhà nước B. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài C. Kinh tế tư nhân D. Kinh tế tập thể Câu 8: Thành phần kinh tế nào bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, các quỹ dự trữ quốc gia, các quỹ bảo hiểm, tài sản nhà nước có thể đem vào sản xuất kinh doanh A. Kinh tế tư nhân. B. Kinh tế tư bản Nhà nước. C. Kinh tế tập thể. D. Kinh tế nhà nước. Câu 9: Các quỹ dự trữ quốc gia thuộc thành phần nào dưới đây ? A. Kinh tế tư nhân B. Kinh tế nhà nước C. Kinh tế tập thể D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Câu 10: Lực lượng nòng cốt của kinh tế tập thể là A. tài sản thuộc sở hữu tập thể. B. hợp tác xã. C. công ty nhà nước. D. doanh nghiệp nhà nước. Câu 11: Kinh tế nhà nước có vai trò nào sau đây? A. Quan trọng. B. Then chốt. C. Cần thiết. D. Chủ đạo. Câu 12: Thành phần kinh tế nào sau đây có vai trò thu hút vốn đầu tư, khoa học công nghệ hiện đại, quản lí tiên tiến, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế? A. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. B. Kinh tế tập thể. C. Kinh tế tư bản Nhà nước. D. Kinh tế tư nhân. Câu 13: Thành phần kinh tế nào có quy mô vốn lớn, trình độ quản lí hiện đại, trình độ công nghệ cao? A. Tư nhân. B. Có vốn đầu tư nước ngoài. C. Tập thể. D. Nhà nước. Câu 14: Tập đoàn Macdonan xin cấp phép để thành lập công ty tại Việt Nam, kinh doanh trong lĩnh vực thực phẩm. Doanh nghiệp này thuộc thành phần kinh tế nào dưới đây? A. Nhà nước. B. Tư nhân. C. Tập thể. D. Có vốn đầu tư nước ngoài. Câu 15: Thành phần kinh tế là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về A. đối tượng lao động. B. công cụ lao động. C. quan hệ sản xuất. D. tư liệu sản xuất. Câu 16: Kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất là A. thành phần kinh tế. B. quan hệ sản xuất. C. lực lượng sản xuất. D. thành phần đầu tư. Câu 17: Chính sách phát triển nền kinh tế mà Đảng bà Nhà nước ta đang thực hiện là gì? A. Kinh tế thị trường tự do cạnh tranh B. Kinh tế thương mại tăng cường hội nhập C. Kinh tế tư nhân theo hướng xã hội hóa D. Kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa Câu 18: Sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay là một tất yếu khách quan, vì nước ta đang trong thời kì A. xây dựng CNXH. B. quá độ lên TBCN. C. quá độ tiến lên CNXH. D. xây dựng XH Cộng sản. Câu 19: Để xác định thành phần kinh tế thì cần căn cứ vào nội dung nào dưới đây? A. Nội dung của từng thành phần kinh tế. B. Biểu hiện của từng thành phần kinh tế. C. Hình thức sở hữu. D. Vai trò của các thành phần kinh tế . Câu 20: Yếu tố nào dưới đây là căn cứ trực tiếp để xác định các thành phần kinh tế? A. Nội dung thành phần kinh tế. B. Hình thức sở hữu về đối tượng lao động. C. Vai trò của các thành phần kinh tế. D. Hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất.

2 đáp án
99 lượt xem

Câu 1 Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện phải quan sát, giảm tốc độ và nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường. B. Đối với việc sử dụng làn đường, phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải. C. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. D. Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi từ bên trái. Câu 2 Để đảm bảo an toàn, người lái xe phải xử lý như thế nào khi quan sát phía trước thấy người đi bộ sang đường tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ? A. Tăng tốc độ để vượt qua trước người đi bộ. B. Giảm tốc độ, đi từ từ để vượt qua trước người đi bộ. C. Giảm tốc độ, có thể dừng lại nếu cần thiết trước vạch dừng xe để nhường đường cho người đi bộ. D. Giảm tốc độ, có thể dừng lại nếu cần thiết trên vạch dừng xe để nhường đường cho người đi bộ. Câu 3 Trong đô thị, trường hợp nào thì xe xin vượt không được báo hiệu xin vượt bằng còi (trừ các xe ưu tiên)? A. Khi đi qua nơi đông người tụ họp, đi lại trên đường. B. Khi đi qua nơi có trường học trẻ em đi lại trên đường. C. Từ 22 giờ đến 5 giờ. D. Trước cổng và trong phạm vi 5 mét hai bên cổng trụ sở cơ quan, tổ chức. Câu 4 Trong các phương án dưới đây, khái niệm “xe máy điện” được hiểu như thế nào là đúng? A. Là xe gắn máy được dẫn động bằng động cơ điện có công suất lớn nhất không lớn hơn 4 kW, có vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 40 km/h. B. Là xe gắn máy được dẫn động bằng động cơ điện có công suất lớn nhất không lớn hơn 4 kW, có vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 50 km/h. C. Là xe gắn máy được dẫn động bằng động cơ điện có công suất lớn nhất không lớn hơn 5 kW, có vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 40 km/h. D. Là xe gắn máy được dẫn động bằng động cơ điện có công suất lớn nhất không lớn hơn 5 kW, có vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 50 km/h. Câu 5 Tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt chỉ có đèn tín hiệu hoặc chuông báo hiệu, khi đèn tín hiệu màu đỏ đã bật sáng hoặc có tiếng chuông báo hiệu, người tham gia giao thông phải dừng ngay lại và giữ khoảng cách tính từ ray gần nhất là bao nhiêu mét? A. Tối thiểu 5 mét. B. Tối đa 5 mét. C. Tối thiểu 3 mét. D. Tối đa 3 mét. Câu 6 Anh B đang điều khiển xe mô tô trên đường phố. Quan sát thấy đường tắc, anh B chuyển hướng xe đi lên cao tốc để di chuyển và tránh tắc đường. Theo quy định hiện hành, hành vi vi phạm của anh B sẽ phải chịu mức phạt nào dưới đây? A. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng, hình phạt bổ sung là tước Giấy phép lái xe từ 01 đến 03 tháng. B. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng, hình phạt bổ sung là tước Giấy phép lái xe từ 03 đến 05 tháng. C. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng, hình phạt bổ sung là tước Giấy phép lái xe từ 01 đến 03 tháng. D. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng, hình phạt bổ sung là tước Giấy phép lái xe từ 03 đến 05 tháng. Câu 7 Tại các điểm giao nhau cùng mức giữa đường bộ và đường sắt, quyền ưu tiên đi trước thuộc về phương tiện nào dưới đây? A. Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ. B. Xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu. C. Ô tô, mô tô và xe máy chuyên dùng. D. Phương tiện giao thông đường sắt. Câu 8 Khi đang điều khiển xe đạp điện đi trên đường, bạn C nghe thấy tiếng còi hú của xe cảnh sát và nhìn thấy một đoàn xe (được hộ tống bởi xe cảnh sát) đang tiến đến gần chỗ mình. Bạn C cần điều khiển xe theo phương án nào dưới đây để đảm bảo an toàn và tuân thủ đúng Luật giao thông đường bộ? A. Bình tĩnh, tiếp tục di chuyển như bình thường. B. Nhanh chóng điều khiển xe tăng tốc để nhường đường cho đoàn xe. C. Đi chậm lại và tránh sát vào lề đường bên trái nhường đường cho đoàn xe. D. Nhanh chóng giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên phải để nhường đường cho đoàn xe. Câu 9 Biển nào dưới đây báo trước cho lái xe biết phía trước có chướng ngại vật, xe cần giảm tốc độ và đi theo chỉ dẫn trên biển báo? A. Biển 1. B. Biển 2. C. Biển 3. D. Biển 2 và 3. Câu 10 Trong hình dưới đây, thứ tự các xe đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông? A. Xe tải, xe khách, xe con, mô tô. B. Xe khách, xe tải, mô tô, xe con. C. Mô tô, xe khách, xe tải, xe con. D. Xe tải, mô tô, xe khách, xe con.

2 đáp án
151 lượt xem
1 đáp án
37 lượt xem
1 đáp án
31 lượt xem
2 đáp án
31 lượt xem
2 đáp án
30 lượt xem
1 đáp án
108 lượt xem
1 đáp án
26 lượt xem