• Lớp 11
  • Địa Lý
  • Mới nhất

CHỌN Ý ĐÚNG Câu 1: Quốc gia nào sau đây đang phải đối mặt với hậu quả của già hóa dân số? A. Nhật Bản. B. Ấn Độ. C. Việt Nam. D. Trung Quốc. Câu 2: Dân số già dẫn tới hệ quả nào sau đây? A. Thiếu hụt nguồn lao động. B. Cạn kiệt nguồn tài nguyên. C. Gây sức ép tới môi trường. D. Thất nghiệp và thiếu việc làm. Câu 3: Suy giảm đa dạng sinh vật không dẫn đến hệ quả nào sau đây? A. Giảm sút sinh khối của rừng. B. Mất đi nguồn gen quý hiếm. C. Mất đi nguồn thuốc chữa bệnh. D. Suy giảm số lượng loài sinh vật. Câu 4: Vấn đề nào dưới đây chỉ được giải quyết khi có sự hợp tác chặt chẽ của tất cả các nước trên thế giới? A. Chống mưa axit. B. Biến đổi khí hậu. C. Sử dụng nguồn nước ngọt. D. Ô nhiễm môi trường biển. Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu ô nhiễm nguồn nước ngọt hiện nay là A. chặt phá rừng bừa bãi. B. dân số tăng nhanh. C. các sự cố đắm tàu, rửa tàu, tràn dầu. D. chất thải chưa được xử lý đổ ra sông, hồ. Câu 6: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng môi trường toàn cầu đang bị ô nhiễm và suy thoái nặng nề là A. áp lực của gia tăng dân số. B. sự tăng trưởng hoạt động nông nghiệp. C. sự tăng trưởng hoạt động công nghiệp. D. sự tăng trưởng hoạt động dịch vụ. Câu 7: Biện pháp hữu hiệu để có thể tiêu diệt tận gốc mối đe doạ từ chủ nghĩa khủng bố quốc tế là A. nâng cao mức sống của nhân dân từng nước. B. sự hợp tác tích cực giữa các quốc gia với nhau. C. tăng cường và siết chặt an ninh nội địa từng nước. D. áp dụng khoa học và công nghệ vào cuộc chiến. Câu 8: Biện pháp nhằm làm cân bằng giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường tự nhiên và giải quyết các vấn đề xã hội mà nhân loại đang hướng tới là A. Phát triển theo chiều rộng. B. Phát triển theo chiều sâu. C. Phát triển nhanh. D. Phát triển bền vững. Câu 9: Nguyên nhân chính làm suy giảm đa dạng sinh vật hiện nay là A. Cháy rừng B. Ô nhiễm môi trường C. Biến đổi khí hậu D. Con người khai thác quá mức Câu 10: Suy giảm đa dạng sinh học sẽ dẫn tới hậu quả nào sau đây? A. Nước biển ngày càng dâng cao B. Xâm nhập mặn ngày càng sâu vào đất liền. C. Mất đi nhiều loài sinh vật, các gen di truyền D. Gia tăng các hiện tượng động đất, núi lửa Câu 11: Biện pháp tổng thể nhất nhằm giải quyết vấn đề Trái Đất nóng lên là A. trồng nhiều cây xanh và bảo vệ rừng hiện có. B. cắt giảm lượng khí CO2 thải trực tiếp vào khí quyển. C. loại bỏ hoàn toàn khí thải CFCs trong các họat động công nghiệp. D. tuyên truyền giáo dục ý thức của người dân về vấn đề bảo vê môi trường. Câu 12: Biện pháp nhằm làm cân bằng giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường tự nhiên và giải quyết các vấn đề xã hội mà nhân loại đang hướng tới là A. Phát triển theo chiều rộng. B. Phát triển theo chiều sâu. C. Phát triển nhanh. D. Phát triển bền vững. Câu 13: Nguyên nhân chính làm suy giảm đa dạng sinh vật hiện nay là A. Cháy rừng B. Ô nhiễm môi trường C. Biến đổi khí hậu D. Con người khai thác quá mức Câu 14: Suy giảm đa dạng sinh học sẽ dẫn tới hậu quả nào sau đây? A. Nước biển ngày càng dâng cao B. Xâm nhập mặn ngày càng sâu vào đất liền. C. Mất đi nhiều loài sinh vật, các gen di truyền D. Gia tăng các hiện tượng động đất, núi lửa Câu 15: Biện pháp tổng thể nhất nhằm giải quyết vấn đề Trái Đất nóng lên là A. trồng nhiều cây xanh và bảo vệ rừng hiện có. B. cắt giảm lượng khí CO2 thải trực tiếp vào khí quyển. C. loại bỏ hoàn toàn khí thải CFCs trong các họat động công nghiệp. D. tuyên truyền giáo dục ý thức của người dân về vấn đề bảo vê môi trường.

2 đáp án
87 lượt xem

Câu 20. Các loại tài nguyên đang bị khai thác mạnh ở châu Phi là A. rừng và đất trồng. B. nước và khoáng sản. C. đất trồng và nước. D. khoáng sản và rừng. Câu 21. Châu Phi tiếp giáp với 2 đại dương là A. Đại Tây Dương và ấn Độ Dương. B. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương và ấn Độ Dương. D. ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương Câu 22. Lãnh thổ châu Phi đối xứng qua A. xích đạo. B. chí tuyến Bắc. C. chí tuyến Nam. D. kinh tuyến gốc. Câu 23. Nguyên nhân chính làm cho hoang mạc, bán hoang mạc và xa van là cảnh quan phổ biến ở châu Phi là do A. địa hình cao. B. khí hậu khô nóng. C. hình dạng khối lớn. D. các dòng biển lạnh chạy ven bờ. Câu 24. Khu vực “sừng châu Phi” là tên gọi để chỉ A. Đảo Mađagaxca. B. Mũi Hảo Vọng. C. Bán đảo Xômali. D. Vịnh Ghinê Câu 25.Tài nguyên nào sau đây hiện đang bị khai thác mạnh ở châu Phi? A. Khoáng sản và thủy sản. B. Đất,rừng và thủy sản. C. Rừng và thủy sản. D. Khoáng sản và rừng. Câu 26. Việc khai thác khoáng sản ở châu Phi chủ yếu mang lại lợi ích cho A. các nước có tài nguyên. B. người lao động nghèo. C. công ty tư bản nước ngoài. D. một nhóm người lao động. Câu 27. Dầu khí là nguồn tài nguyên có giá trị quyết định đối với sự phát triển kinh tế của vùng A. Nam Phi. B. Bắc Phi. C. Đông Phi. D. Tây Phi. Câu 28. Hai nước có nguồn tài nguyên khoáng sản quý hiếm nổi tiếng nhất ở châu Phi là A. Ai cập và Tuynidi. B. Angiêri và Libi. C. CHDC Cônggô và Nam Phi. D. Nigiêria và Xênêgan Câu 29. Khu vực tập trung nhiều rừng rậm nhiệt đới ở châu Phi là A. Bắc Phi. B. Nam Phi. C. Đông Phi. D. Ven vịnh Ghinê. Câu 30. Diện tích đất đai bị hoang mạc hóa của châu Phi ngày càng tăng là do A. khí hậu khô hạn. B. rừng bị khai phá quá mức. C. quá trình xâm thực diễn ra mạnh mẽ. D. quá trình xói mòn, rửa trôi xảy ra mạnh. D. rừng xích đạo, cận nhiệt đới khô và xavan.

2 đáp án
109 lượt xem

Hai hoang mạc nổi tiếng nhất ở châu Phi là A. Xahara và Tha. B. Xahara và Antacama. C. Xahara và Namip. D. Xahara và Gôbi. Câu 1 Câu 2. Nguyên nhân chủ yếu làm cho cảnh quan hoang mạc phổ biến ở châu Phi? A. Địa hình cao. B. Lục địa hình khối. C. Khí hậu khô nóng. D. Dòng biển lạnh. Câu 3. Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho nền kinh tế Châu Phi còn chậm phát triển là A. trình đô dân trí thấp. B. xung đột sắc tộc triền miên. C. tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao. D. sự thống trị lâu dài của chủ nghĩa thực dân. Câu 4. Dân số châu Phi tăng rất nhanh là do A. tỉ suất tử thô giảm còn chậm. B. tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao. C. trình độ học vấn người dân thấp. D. tỉ suất gia tăng cơ giới còn cao. Câu 5. Đặc điểm nổi bật của dân cư châu Phi hiện nay là A. số dân ít nhưng đang tăng nhanh. B. tốc độ gia tăng tự nhiên cao. C. tỉ lệ dân thành thị cao. D. mật độ dân số đồng đều. Câu 6. Cơ sở để gọi châu Phi là lục địa nóng là do A. Lãnh thổ có nhiều hoang mạc. B. Lãnh thổ nằm trên các vĩ độ thấp. C. Lãnh thổ nằm trên các vĩ độ cao. D. Có ít các hồ lớn để điều hoà khí hậu. Câu 7. Khoáng sản Đồng tập trung nhiều nhất ở vùng nào của châu Phi? A. Bắc Phi. B. Đông Phi. C. Tây Phi. D. Trung, Nam Phi. Câu 8. Đầu tư của nước ngoài vào châu Phi tập trung chủ yếu vào ngành A. Nông nghiệp. B. Dịch vụ. C. Công nghiệp có trình độ cao. D. Khai khoáng và khai thác dầu khí. Câu 9. Ngành công nghiệp phát triển nhất của các nước châu Phi hiện nay là A. Khai khoáng. B. Chế biến lương thực, thực phẩm. C. Điện tử và tin học. D. Luyện kim và cơ khí. Câu 10. Để phát triển nông nghiệp, giải pháp cấp bách đối với đa số các quốc gia ở châu Phi là A. tích cực mở rộng mô hình sản xuất quảng canh. B. áp dụng các biện pháp thủy lợi để hạn chế khô hạn. C. tạo ra các giống cây có khả năng chịu khô hạn. D. tiến hành khai hoang mở rộng diện tích đất trồng. Câu 11. Hai con sông nổi tiếng nhất ở châu Phi là A. Amadôn và Nigiê. B. và Công gô Nin. C. Cônggô và Vônga. D. Nin và Amadôn. Câu 12. Nguyên nhân chủ yếu làm cho dân số châu Phi tăng nhanh là A. tỉ suất sinh cao. B. tỉ suất tử cao. C. tốc độ tăng cơ học cao. D. điều kiện y tế được cải thiện. Câu 13. Cho bảng số liệu: MỘT SỐ CHỈ SỐ VỀ DÂN SỐ CỦA CHÂU PHI VÀ NHÓM NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN NĂM 2005 Châu lục/nhóm nước Tỉ suất sinh thô (‰) Tỉ suất tử thô (‰) Châu Phi 38 15 Đang phát triển 24 8 (Nguồn: Sách giáo khoa Địa lí 11, NXB giáo dục) Theo bảng số liệu, nhận xét nào dưới đây đúng về đặc điểm dân cư châu Phi so với nhóm nước đang phát triển? A. Tỉ suất tử thô và tỉ suất sinh thô đều thấp hơn. B. Tỉ suất sinh thô cao hơn, tỉ suất tử thô thấp hơn. C. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên thấp hơn. D. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao hơn. Câu 14. Nguyên nhân sâu xa của “vòng luẩn quẩn”: nghèo đói, bệnh tật, tệ nạn xã hội, mất cân bằng sinh thái ở châu Phi là do A. dân số gia tăng quá nhanh. B. do hậu quả sự bóc lột của CNTB trước kia. C. tình trạng tham nhũng, lãng phí kéo dài. D. nợ nước ngoài quá lớn, không có khả năng trả. Câu 15. Nguyên nhân cơ bản để các nước châu Phi ngày nay tập trung các trung tâm kinh tế ở vùng ven biển A. nơi đây có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc xây dựng. B. thuận lợi cho xuất khẩu sản phẩm sang các nước phát triển. C. do sự xây dựng từ trước của chủ nghĩa thực dân. D. kinh tế châu Phi chỉ phát triển được ở vùng ven biển. Câu 16. Điểm khác biệt cơ bản về kinh tế - xã hội của các nước châu Phi so với các nước Mĩ Latinh là A. nợ nước ngoài lớn. B. xung đột sắc tộc thường xuyên. C. dân số tăng nhanh, đô thị hoá gay gắt. D. khai khoáng và trồng cây công nghiệp để xuất khẩu. Câu 17. Mũi đất nào nằm tận cùng phía Nam của Châu Phi? A. Mũi Hảo Vọng. B. Mũi Hooc. C. Mũi Piai. D. Mũi Maroki. Câu 18. Khó khăn lớn về tự nhiên của các nước Châu Phi đối với phát triển kinh tế là A. nhiều thiên tai. B. giảm diện tích rừng. C. khí hậu khô nóng. D. thiếu đất canh tác. Câu 19. Phần lớn lãnh thổ châu Phi có cảnh quan A. xa van, cây bụi gai và rừng nhiệt đới. B. bán hoang mạc, xa van và cây bụi gai. C. hoang mạc, bán hoang mạc và xa van. D. rừng nhiệt đới ẩm và bán hoang mạc.

1 đáp án
120 lượt xem
1 đáp án
49 lượt xem

Câu 1. Một trong những vấn đề mang tính toàn cầu mà nhân loại đang phải đối mặt là A. Mất cân bằng giới tính. B. Cạn kiệt nguồn nước ngọt. C. Ô nhiễm môi trường. D. Động đất và núi lửa. Câu 2. Một trong những biểu hiện của dân số thế giới đang có xu hướng già đi là A. Tỉ lệ người dưới 15 tuổi ngày càng cao. B. Số người trong độ tuổi lao đông đông. C. Tỉ lệ người trên 65 tuổi ngày càng cao. D. Tuổi thọ của nữ giới cao hơn nam giới. Câu 3. Khu vực có nhiều người cao tuổi nhất trên thế giới là A. Tây Á. B. Bắc Mĩ. C. Caribê. D. Tây Âu. Câu 4. Vấn đề dân số cần giải quyết ở các nước phát triển hiện nay là A. bùng nổ dân số. B. già hoá dân số. C. tỉ lệ dân thành thị cao. D. phân hoá giàu nghèo. Câu 5. Ngành nào đã đưa khí thải vào khí quyển nhiều nhất? A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Xây dựng . D. Dịch vụ. Câu 6. Loại khí thải nào đã làm tầng ô dôn mỏng dần? A. O3 B. CFCs C. CO2 D. N2O Câu 7. Để giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu cần sự hợp tác giữa A. các quốc gia trên thế giới. B. các quốc gia phát triển. C. các quốc gia đang phát triển. D. một số cường quốc kinh tế. Câu 8. Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây dẫn đến hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu? A. Lượng khí thải CO2 tăng nhanh. B. Gia tăng lượng rác thải sinh hoạt. C. Gia tăng lượng khí thải CFCs. D. Ô nhiễm môi trường các đại dương. Câu 9. Nguyên nhân chủ yếu gây nên hiệu ứng nhà kính trên toàn thế giới là chất khí A. CFCS B. NO2 C. CO2 D. CH4 Câu 10. Dân số già dẫn tới hệ quả nào sau đây? A. Thiếu hụt nguồn lao động. B. Cạn kiệt nguồn tài nguyên. C. Gây sức ép tới môi trường. D. Thất nghiệp và thiếu việc làm. Câu 11. Quốc gia nào sau đây đang phải đối mặt với hậu quả của già hóa dân số? A. Nhật Bản. B. Ấn Độ. C. Việt Nam. D. Trung Quốc. Câu 12. Vấn đề nào dưới đây chỉ được giải quyết khi có sự hợp tác chặt chẽ của tất cả các nước trên thế giới? A. Chống mưa axit. B. Biến đổi khí hậu. C. Sử dụng nguồn nước ngọt. D. Ô nhiễm môi trường biển. Câu 13. Biện pháp nhằm làm cân bằng giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường tự nhiên và giải quyết các vấn đề xã hội mà nhân loại đang hướng tới là A. Phát triển theo chiều rộng. B. Phát triển theo chiều sâu. C. Phát triển nhanh. D. Phát triển bền vững. Câu 14. Nguyên nhân chính làm suy giảm đa dạng sinh vật hiện nay là A. Cháy rừng. B. Ô nhiễm môi trường. C. Biến đổi khí hậu. D. Con người khai thác quá mức. Câu 15. Nguyên nhân chủ yếu ô nhiễm nguồn nước ngọt hiện nay là A. chặt phá rừng bừa bãi. B. dân số tăng nhanh. C. các sự cố đắm tàu, rửa tàu, tràn dầu. D. chất thải chưa được xử lý đổ ra sông, hồ. Câu 16. Biện pháp hữu hiệu để có thể tiêu diệt tận gốc mối đe doạ từ chủ nghĩa khủng bố quốc tế là A. nâng cao mức sống của nhân dân từng nước. B. sự hợp tác tích cực giữa các quốc gia với nhau. C. tăng cường và siết chặt an ninh nội địa từng nước. D. áp dụng khoa học và công nghệ vào cuộc chiến. Câu 17. Ở Việt Nam, vùng sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu do nước biển dâng là A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 18. Biện pháp tổng thể nhất nhằm giải quyết vấn đề Trái Đất nóng lên là A. trồng nhiều cây xanh và bảo vệ rừng hiện có. B. cắt giảm lượng khí CO2 thải trực tiếp vào khí quyển. C. loại bỏ hoàn toàn khí thải CFCs trong các họat động công nghiệp. D. tuyên truyền giáo dục ý thức của người dân về vấn đề bảo vê môi trường. Câu 19. Suy giảm đa dạng sinh học sẽ dẫn tới hậu quả nào sau đây? A. Nước biển ngày càng dâng cao. B. Xâm nhập mặn ngày càng sâu vào đất liền. C. Mất đi nhiều loài sinh vật, các gen di truyền. D. Gia tăng các hiện tượng động đất, núi lửa.

2 đáp án
77 lượt xem