• Lớp 11
  • Địa Lý
  • Mới nhất

1) Đặc điểm nào không phải của nền kinh tế thế giới hiện đại A. Nền kinh tế gắn liền với cuộc cách mạng công nghiệp B. Kinh tế thế giới này càng hướng đến nền kinh tế tri thức C. Kinh tế thế giới tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức gay gắt D. Kinh tuyến chuyển từ phát triển theo chiều hướng động sau phát triển theo chiều hướng sâu 2) tổ chức thương mại thế giới WTO ra đời có vai trò lớn trong A. Thúc đẩy tự do hóa thương mại B. Thúc đẩy hoạt động liên kết vùng C. Gắn kết hoạt động tín dụng quốc tế D. Tăng cường dịch vụ viễn thông 3) quá trình toàn cầu hóa gây ra thách thức nào đối với các nước đang phát triển? A. Hàng rào thuế quan bị bãi bỏ B. Gây áp lực nặng nề đối với tự nhiên C. Đón đầu được công nghệ hiện đại D. Tạo điều kiện chuyển giao khoa học công nghệ 3) điểm khác biệt cơ bản về kinh tế xã hội của các nước châu phi và so với các nước Mĩ la tinh A. Nợ nước ngoài nhiều B. Xung đột sắc tộc thường xuyên diễn ra C. Khai khoáng và trồng cây công nghiệp để xuất khẩu D. Dân số tăng nhanh, đô thị hóa gây gắt 4) nguồn thu nhập chủ yếu của các nước trong châu phi không phải là? A. Hoạt động nông nghiệp B. Hoạt động tài chính, ngân hàng C. Hoạt động nông-lâm-ngư nghiệp D. Hoạt động Lâm nghiệp 5) ở các nước phát triển doanh nghiệp là loại hình sản xuất mang đặc điểm A. Sử dụng ít lao động nhưng tỷ lệ góp vào GDP cao B. Sử dụng nhiều lao động, có tỷ lệ đóng góp vào GDP cao C. Sử dụng ít lao động và có tỉ lệ đóng góp vào GDP nhỏ D. Sử dụng nhiều lao động và có tỉ lệ đóng góp vào GDP nhỏ 6) ở các nước đang phát triển, ngành nông nghiệp thu hút nhiều lao động nhưng lại chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu GDP là A. Dân số đông và tăng nhanh B. Truyền thống lâu đời C. Kỹ thuật canh tác lạc hậu D. Trình độ phát triển kinh tế thấy 7) cơ cấu kinh tế của các nước đang phát triển thường có tỷ trọng lớn về A. Công nghiệp B. Nông nghiệp C. Dịch vụ D. Công nghiệp và nông nghiệp 8) nguyên nhân làm cho đa số các nước châu phi đều nghèo đói và lạc hậu là A. Do sự thống trị lâu dài của chủ Nghĩa Thực Dân B. Do thiên tai xảy ra liên tiếp C. Do tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn D. Do người dân Châu phi có trình độ dân trí thấp

1 đáp án
72 lượt xem

Câu 1. Hai con sông nổi tiếng nhất, gắn với nền văn minh Lưỡng Hà rực rỡ thời Cổ đại ở khu vực Tây Nam á là A. Ấn và Hằng. B. Tigrơ và Ơphrát. C. Hoàng Hà và Trường Giang. D. Nin và Cônggô. Câu 2. Năm 2005, số dân của khu vực Tây Nam Á là A. gần 310 triệu người . B. hơn 313 triệu người. C. gần 330 triệu người. D. hơn 331 triệu người. Câu 3. Khu vực Tây Nam Á bao gồm A. 20 quốc gia và vùng lãnh thổ.B. 21 quốc gia và vùng lãnh thổ. C. 22 quốc gia và vùng lãnh thổ.D. 23 quốc gia và vùng lãnh thổ. Câu 4. Điểm tương đồng về mặt tự nhiên khu vực Tây Nam Á và Trung Á A. nằm ở vĩ độ rất cao, giàu tài nguyên rừng. B. có khí hậu khô hạn, giàu tài nguyên dầu mỏ. C. có khí hậu nóng ẩm, giàu tài nguyên rừng. D. có khí hậu lạnh, giàu tài nguyên thủy sản. Câu 5. Cả khu vưc Tây Nam Á và Trung Á đều có đặc điểm chung là A. quốc gia nào cũng tiếp giáp với biển. B. các quốc gia đều có trữ lượng dầu lớn. C. nằm trên “con đường tơ lụa” trong lịch sử. D. có dân cư thưa thớt, mật độ dân số thấp. Câu 6. Mâu thuẫn chủ yếu giữa Ixraen và Palextin là A. tôn giáo và sắc tộc. B. tranh giành lãnh thổ. C. tranh giành nguồn nước. D. tranh giành nguồn dầu mỏ. Câu 7. Khu vực Tây Nam Á không có đặc điểm nào sau đây? A. Vị trí địa lý mang tính chiến lược. B. Nguồn tài nguyên dầu mỏ giàu có. C. Sự can thiệp vụ lợi của các thế lực bên ngoài. D. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Câu 8. Rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở khu vực A. Đồng bằng Amadôn. B. Đồng bằng La Plata. C. Đồng bằng Lanốt. D. Đồng bằng Pampa. Câu 9. Địa điểm đã từng là cái nôi của nền văn minh Cổ đại của loài người là A. Sơn nguyên Iran. C. Bán đảo Arập C. Đồng bằng Lưỡng Hà. D. Vịnh Pecxich Câu 10. Hồi giáo được phát tích từ thành phố nào ở khu vực Tây Nam Á? A. Mecca. B. Tê-hê-ran. C. Bat-da. D. Ixtanbun. Câu 11. Quốc gia có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất ở khu vực Tây Nam Á là A. Cô-oét. B. I- rắc. C. Thổ Nhĩ Kì. D. Ả- Rập-xê-út. Câu 12. Nhận định nào sau đây không đúng về vị trí của các nước Trung Á? A. Giáp với nhiều biển và đại dương. B. Nằm ở trung tâm của châu Á. C. Giáp với nhiều cường quốc ở cả hai châu lục Á và Âu. D. Vị trí chiến lược cả về kinh tế, chính trị và quân sự. Câu 13. ở Tây Nam Á, yếu tố tinh thần có ảnh hưởng bao trùm đến toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị và xã hội của khu vực là A. Văn học. B. Nghệ thuật. C. Tôn giáo. D. Bóng đá. Câu 14. Nguyên nhân sâu xa gây nên tình trạng mất ổn định ở khu vực Tây Nam Á và Trung Á là A. sự phức tạp của thành phần sắc tộc, tôn giáo. B. nguồn dầu mỏ và vị trí địa - chính trị quan trọng. C. vị trí địa chính trị và lịch sử khai thác lâu đời. D. sự tranh giành đất đai và tài nguyên nước. Câu 15. Điểm giống nhau về mặt xã hội của khu vực Tây Nam Á và Trung Á là A. đông dân và gia tăng dân số còn cao. B. xung đột sắc tộc, tôn giáo và khủng bố. C. phần lớn dân cư theo đạo Hin du. D. phần lớn dân số sống theo đạo Ki-tô. Câu 16. Diện tích của khu vực Tây Nam Á rộng khoảng 7 triệu km2 ,dân số khoảng 313,3 triệu người ,mật độ dân số là A. 44,5 người /km2 . B. 44,7 người /km2 . C. 44,9 người /km2 . D. 45,0 người /km2 . Câu 17. Nguyên nhân nào sau đây làm cho Tây Nam Á luôn trở thành “điểm nóng” của thế giới? A. Xung đột quân sự, sắc tộc, tôn giáo kéo dài. B. Tình trạng cạnh tranh trong sản xuất dầu khí. C. Khu vực thường xuyên mất mùa, đói kém. D. Điều kiện khí hậu ở đây nóng và khô hơn. Câu 18. Vườn treo Ba-bi-lon là công trình kiến trúc cổ đại nổi tiếng thế giới hiện nay thuộc quốc gia nào sau đây? A. I-rắc. B. I- ran. C. Ả- rập Xê- út. D. Ô- man. Câu 19. Nét tương đồng nổi bật nhất trong tình hình kinh tế - xã hội của Tây Nam Á và Trung Á là A. khu vực đa tôn giáo, đa chủng tộc. B. hồi giáo cực đoan đang kiểm soát xã hội. C. thường xuyên có tranh chấp nên thiếu ổn định. D. kinh tế dựa chủ yếu vào việc xuất khẩu khoáng sản.

1 đáp án
57 lượt xem
2 đáp án
57 lượt xem
2 đáp án
56 lượt xem
2 đáp án
51 lượt xem

1.Quốc gia có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới là? A. I rắc B.cô oet C. I ran D.ả rập xê út 2. Nguyên nhân chủ yếu làm cho kinh tế các nước châu phi còn kém phát triển là? A. do hậu quả thống trị nhiều thế kỷ của chủ Nghĩa Thực Dân B.do trình độ dân trí thấp C.do yếu kém trong quản lý đất nước của chính quyền các nước châu phi D.do các cuộc xung đột sắc tộc tôn giáo 3. đặc điểm nổi bật về dân cư của châu phi là? A. còn tồn tại nhiều hủ tục lạc hậu B. các cuộc xung đột sắc tộc đói nghèo bệnh tật đang diễn ra gay gắt C.Gia tăng tự nhiên cao tuổi thọ trung bình thấp trình độ dân trí thấp D. Có khí hậu khô nóng , giau tài nguyên khoáng sản 4. Dân cư các Quốc gia khu vực Trung á chủ yếu theo đạo hồi bị trừ A. U dơ bể ki xtan B. Cư Rơ ru xtan C. Mông cổ D. Ca Dắc xtan 5. Khoáng sản chủ yếu của khu vực Tây Nam á là? A. Than đá B. dầu khí C dầu mỏ D. Khí tự nhiên 6. Nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng đô thị hóa tự phát ở Mỹ la Tinh tăng? A. Cải cách ruộng đất chưa triệt để B. Do tài nguyên khoáng sản nghèo nàn C. Do thành thị có nhiều việc làm phù hợp với trình độ người ddân D. Do chính sách chuyển cư của nhà nước 7. Nguyên nhân chủ yếu làm cho kinh tế các nước Mĩ la tinh phát triển chậm thiếu ổn định là? A. Do duy trì cơ cấu xã hội phong kiến trong thời gian dài B. Do phụ thuộc vào tư bản nước ngoài nhất là Hoa Kỳ C. Do vốn đầu tư nước ngoài giảm mạnh D. Do chưa xây dựng đường lối phát triển kinh tế độc lập tự chủ 8. Sông có diện tích lưu vực lớn nhất thế giới là A. Sông parana B. Sông amadôn C.sông mixixipi D. Sông côlôrađô 9. Cảnh quan chủ yếu của khu vực Trung á là A. Rừng nhiệtĐới ẩm B. Hoang mạc C. Thảo Nguyên D. Xa van rừng 10. Đặc điểm của khí hậu khu vực Trung á là A. Lạnh ẩm B. Nóng ẩm C. Có độ ẩm lớn mưa nhiều D. Khô hạn 11. Ai được hưởng lợi nhuận nhiều nhất từ việc khai thác khoáng sản ở Châu phi A. nông dân địa phương B chính chủ của quốc gia châu phi C.các công ty tư bản nước ngoài D các công ty tư bản trong nước 12 dầu mỏ và khí tự nhiên của khu vực Tây Nam á tập trung chủ yếu ở A. Vịnh pec xích B Sơn nguyên Iran C. Dãy Gaza D. Bán đảo tiểu á 13 quốc gia nào sau đây có sức ảnh hưởng lớn đến kinh tế khu vực Mỹ la Tinh A.Bồ Đào Nha B Anh C Tây ban Nha D. Hoa Kỳ 14 nhận xét nào dưới đây đúng về thực trạng nguồn tài nguyên ở Châu phi A. khoáng sản phòng-phú gần nhiều nhưng chưa được khai thác B. Khoáng sản và rừng đang bị khai thác quá mức C. Trữ lượng lớn về vàng kim cương dầu mỡ phốt phát nhưng chưa được khai thác D. Khoáng sản nhiều đồng cỏ và gần xích đạo điện tích lớn rộng 15 điểm giống nhau về điều kiện tự nhiên của khu vực Tây Nam á và Trung á là A đều có khí hậu cận nhiệt và ôn đới B đều có nhiều Cao Nguyên và Đông Bằng C đều không tiếp giáp với Đại Dương D đều có khí hậu khô hạn nhiều hoang mạc 16 Mĩ la tinh có điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi đại gia súc là do A. Có nhiều đồng cỏ và khí hậu nóng ẩm B nguồn thức ăn công nghiệp dồi dào C. Ngành công nghiệp chế biến phát triển D. Có nguồn lương thực dồi dào và khí hậu lạnh

2 đáp án
56 lượt xem
2 đáp án
61 lượt xem
2 đáp án
52 lượt xem

Câu 1. Hãy cho biết diện tích biển của nước ta bao nhiêu km2; Bờ biển dài bao nhiêu km, từ tỉnh nào đến tỉnh nào? a. Hơn 1,1 triệu km2, gấp hai lần diện tích đất liền; bờ biển dài 3.270 km, từ Quảng Ninh đến Kiên Giang. b. Hơn 1 triệu km2, gấp ba lần diện tích đất liền; bờ biển dài 3.260 km, từ Quảng Ninh đến Kiên Giang. c. Hơn 1,2 triệu km2, gấp bốn lần diện tích đất liền; bờ biển dài 3.280 km, từ Quảng Ninh đến Hà Tiên. Câu 2. Việt Nam hiện nay đang thực thi chủ quyền và quản lý bao nhiêu đảo, điểm đóng quân trên quần đảo Trường Sa a. 21 đảo (09 đảo nổi và 12 đảo chìm), 33 điểm đóng quân. b. 22 đảo (10 đảo nổi và 12 đảo chìm), 34 điểm đóng quân. c. 23 đảo (11 đảo nổi và 12 đảo chìm), 35 điểm đóng quân. Câu 3. Quy định “Tổ chức, cá nhân hoạt động trong vùng biển Việt Nam phải tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia và lợi ích quốc gia của Việt Nam, tuân thủ quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế có liên quan” được nêu trong văn bản nào? a. Luật biên giới quốc gia năm 2003 b. Bộ Luật hàng hải năm 2005 c. Luật biển Việt Nam năm 2012 Câu 4. Trong số 85 nghìn đơn vị Châu bản triều Nguyễn còn lưu giữ được, có bao nhiêu tờ Châu bản thể hiện cụ thể việc thực thi chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa? a. Có gần 15 tờ Châu bản liên quan đến Hoàng Sa, Trường Sa b. Có gần 20 tờ Châu bản liên quan đến Hoàng Sa, Trường Sa c. Có gần 25 tờ Châu bản liên quan đến Hoàng Sa, Trường Sa Câu 5. Nguyên tắc “Tất cả các bên tiếp tục tự kiềm chế và không sử dụng bạo lực; Giải quyết hoà bình các tranh chấp trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS)” được nêu trong văn kiện nào? a. Tuyên bố về ứng xử của các bên tại Biển Đông (DOC) b. Công ước Liên hiệp quốc về Luật Biển năm 1982 c. Tuyên bố “Nguyên tắc 6 điểm của ASEAN về Biển Đông” của Ngoại trưởng các nước ASEAN. Câu 6. Chiếc tàu sắt đầu tiên đóng tại miền Bắc chở hàng hóa, vũ khí vào miền Nam an toàn đã cập bến ở đâu? Thời gian nào? Do đồng chí nào làm thuyền trưởng? a. Thạnh Phú, Bến Tre; ngày 23/3/1963; đồng chí Lê Văn Một. b. Vũng Rô, Phú Yên; đêm 24/3/1963; đồng chí Bông Văn Dĩa. c. Rạch Láng, Trà Vinh; đêm 23, rạng ngày 24/3/1963; đồng chí Đinh Đạt. Câu 7: “Năm tháng sẽ trôi qua, những chiến công anh hùng và sự hy sinh cao cả của các lực lượng mở đường vận tải chiến lược mang tên Bác Hồ kính yêu trên biển Đông; của những con tàu không số; của quân và dân các bến bãi làm nhiệm vụ chi viện cho cách mạng miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vĩ đại sẽ mãi mãi đi vào lịch sử đấu tranh kiên cường của dân tộc ta... Tổ quốc và nhân dân sẽ đời đời ghi nhớ công lao của những người đã làm nên kỳ tích đường Hồ Chí Minh trên biển...”. Hãy cho biết câu nói trên là của ai? a. Thủ tướng Võ Văn Kiệt. b. Thủ tướng Phạm Văn Đồng. c. Thủ tướng Phan Văn Khải.

2 đáp án
133 lượt xem