• Lớp 10
  • Sinh Học
  • Mới nhất

Bài 2. Quan sát một TB sinh dục sơ khai đang tiến hành nguyên phân. Người ta thấy có 16 NST đơn đang phân li về 2 cực của TB. Hỏi tế bào đang ở kì nào? Bộ NST lưỡng bội của loài? Bài 3. Cho 1 TB có 2n = 14 đang thực hiện nguyên phân. Hỏi a.Quan sát dưới kính hiển vi đếm được trong TB đang có 14 NST kép. Hỏi TB đang ở kì nào? Vì sao? b.Kết thúc quá trình nguyên phân, trong mỗi TB con có bao nhiêu NST? c.Xác định số lượng và trạng thái NST trong mỗi TB khi TB đó trải qua nguyên phân bình thường. Bài 4. Cho 5 TB cùng thực hiện nguyên phân với số lần bằng nhau. Hãy xác định: a.Số NST đơn, kép trong mỗi TB. Biết 2n=8 b.Số TB con. Biết mỗi TB ban đầu nguyên phân 3 lần. c.Số NST trong tất cả các TB con. d.Số NST trong tất cả các TB khi đang ở kì giữa của lần nguyên phân thứ nhất. Bài 5. Cho một TB sinh dưỡng của loài A có 2n=4 đang tiến hành phân bào. Hãy xác định a.Số lượng và trạng thái NST qua từng giai đoạn của chu kì TB b.Quan sát dưới kình hiển vi, ta đếm được 8 NST đơn đang phân li về 2 cực của TB. Hỏi TB đang ở kì nào? Vì sao? c.Nếu TB này nguyên phân 4 lần. Hãy tính số TB con tạo ra, số NST có trong mỗi TB con, số NST có trong tất cả các TB con.

1 đáp án
98 lượt xem

Câu 16: Yếu tố nào sau đây không phải của miễn dịch không đặc hiệu ? A. các yếu tố đề kháng tự nhiên của da và niêm mạc. B. các dịch tiết của cơ thể như nước bọt, nước mật, dịch vị. C. huyết thanh chứa kháng thể tiêm điều trị bệnh cho cơ thể. D. các đại thực bào, bạch cầu trung tính của cơ thể. Câu 17: Muốn gây bệnh truyền nhiễm phải có đủ 3 điều kiện ngoại trừ : A. độc lực của tác nhân gây bệnh. B. số lượng nhiễm đủ lớn. C. con đường xâm nhập thích hợp. D. hệ gen của đối tượng gây bệnh. Câu 18: Chất gây phản ứng đặc hiệu với kháng nguyên được gọi là : A. độc tố. B. kháng thể. C. chất cảm ứng. D. hoocmôn. Câu 19: Miễn dịch đặc hiệu là miễn dịch : A. mang tính bẩm sinh. B. xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập. C. không đòi hỏi tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh. D. mang tính tập nhiễm. Câu 20: Loại tế bào bạch cầu nào tạo nên hàng rào tế bào của miễn dịch không đặc hiệu? A. Đại thực bào. B. Bạch cầu trung tính. C. Tế bào limphô T, limphô B. D. Bạch cầu, đại thực bào. Câu 21: Bệnh nào sau đây không phải do virut gây ra? A. Sốt xuất huyết. B. Sốt rét. C. Viêm não Nhật Bản. D. Viêm gan B. Câu 22: Các bệnh do virut gây ra chưa có thuốc trị A. AIDS. B. SARS. C. Viêm gan C. Câu 23: Đặc trưng của miễn dịch đặc hiệu A. có sự tham gia của tế bào limphô B. C. sự kết hợp kháng nguyên – kháng thể. C. có sự tham gia của tế bào limphô T. D. A, B đúng. Câu 24: Cơ chế của miễn dịch thể dịch là A. tế bào limphô T tiết prôtêin làm tan tế bào nhiễm độc. B. tế bào limphô B tiết prôtêin làm tan tế bào nhiễm độc. C. tế bào limphô T tạo kháng thể đưa vào thể dịch để ngưng kết tác nhân gây bệnh. D. tế bào limphô B tạo kháng thể đưa vào thể dịch để ngưng kết tác nhân gây bệnh.(đ) Câu 25: Cơ chế của miễn dịch tế bào là A. tế bào limphô T tiết prôtêin làm tan tế bào nhiễm độc. B. tế bào limphô B tiết prôtêin làm tan tế bào nhiễm độc. C. tế bào limphô T tạo kháng thể đưa vào thể dịch để ngưng kết tác nhân gây bệnh. D. tế bào limphô B tạo kháng thể đưa vào thể dịch để ngưng kết tác nhân gây bệnh. Câu 26: Miễn dịch thể dịch là miễn dịch A. mang tính bẩm sinh. B. có sự tham gia của tế bào T độc C. sản xuất ra kháng thể. D. sản xuất ra kháng nguyên Câu 27: Miễn dịch tế bào là miễn dịch A. của tế bào. B. mang tính bẩm sinh. C. sản xuất ra kháng thể. D. có sự tham gia của tế bào T độc Câu 28: Miễn dịch thể dịch là miễn dịch A. mang tính bẩm sinh. B. có sự tham gia của tế bào T độc C. sản xuất ra kháng thể D. sản xuất ra kháng nguyên Câu 29: Miễn dịch tế bào là miễn dịch A. của tế bào B. mang tính bẩm sinh. C. sản xuất ra kháng thể. D. có sự tham gia của tế bào T độc Câu 30: Khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh được gọi là: A. kháng thể B. kháng nguyên. C. miễn dịch D. đề kháng

2 đáp án
25 lượt xem

Câu 1: Bệnh sốt xuất huyết do tác nhân nào gây ra? A. Virus Dangi. B. Ttrùng liệt tử. C. Virus Hecpet. D. Xoắn khuẩn. Câu 2: Bệnh lao phổi là bệnh do loại VSV nào gây ra bởi? A. Virut. B. Vi nấm. C. ĐV nguyên sinh. D. Vi khuẩn. Câu 3: Trong các bệnh sau, bệnh nào là bệnh truyền nhiễm? (1). Bệnh SARS. (2). Bệnh ung thư. (3) Tiêu chảy. (4) Cúm gia cầm. (5) Lang ben. Câu trả lời đúng là: A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 3, 4, 5. C. 2, 3, 4, 5. D. 1, 2, 4, 5. Câu 4: Đối với bệnh truyền nhiễm, vi sinh vật có thể lan truyền theo mấy con đường ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5: Hiện nay, bệnh truyền nhiễm nào chưa có thuốc đặc trị ? A. bệnh do vi khuẩn. B. bệnh do nguyên sinh động vật. C. bệnh do virut. D. bệnh do vi nấm. Câu 6: Bệnh truyền nhiễm sau đây không lây truyền qua đường hô hấp là: A. Bệnh SARS. B. Bệnh AIDS. C. viêm họng. D. bệnh cúm. Câu 7: Sinh vật nào sau đây là vật trung gian làm lan truyền bệnh truyền nhiễm phổ biến nhất ? A. Virut. B. Vi khuẩn. C. Động vật nguyên sinh. D. Côn trùng. Câu 8: Các tác nhân không gây bệnh truyền nhiễm là A. virut, vi khuẩn. B. động vật nguyên sinh, nấm.C. các chất độc hóa học. D. bệnh tiêu chảy cấp. Câu 9: Đối với bệnh truyền nhiễm, vi sinh vật có thể lan truyền theo mấy con đường? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 4. MIỄM DỊCH Câu 10: Yếu tố nào sau đây không phải của miễn dịch không đặc hiệu? A. Các yếu tố đề kháng tự nhiên của da và niêm mạc. B. Các dịch tiết của cơ thể như nước bọt, nước mặt, dịch vị. C. Huyết thanh chứa kháng thể tiêm điều trị bênh cho cơ thể. D. Các đại thực bào, bạch cầu trung tính của cơ thể. Câu 11: Bệnh truyền nhiễm sau đây không lây truyền qua đường hô hấp là A. bệnh SARS B. bệnh lao C. bệnh AIDS D. bệnh cúm Câu 12: Miễn dịch thể dịch là loại miễn dịch A. mang tính bẩm sinh. B. là loại miễn dịch không đặc hiệu. C. có sự tham gia của các tế bào T độc. D. máu, sữa, dịch bạch huyết. Câu 13: Một chất (A) có bản chất prôtêin khi xâm nhập vào cơ thể khác sẽ kích cơ thể tạo ra chất gây phản ứng đặc hiệu với nó. Chất (A) được gọi là: A. kháng thể. B. chất cảm ứng. C. kháng nguyên. D. chất kích thích. Câu 14: Miễn dịch tế bào là miễn dịch : A. của tế bào. B. mang tính bẩm sinh. C. sản xuất ra kháng thể. D. có sự tham gia của tế bào T độc. Câu 15: Khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh được gọi là : A. kháng thể. B. kháng nguyên. C. miễn dịch. D. đề kháng.

1 đáp án
99 lượt xem

Câu 1: Hãy chọn phát biểu đúng về virut. A. Virut sống ký sinh bắt buộc. B. Virut chỉ có vỏ là prôtêin và lõi ADN. C. Virut là cơ thể sống chưa có cấu tạo tế bào. D. Virut được xem như cơ thể sống chưa hoàn chỉnh. Câu 2: Khẳng định không đúng về các loại virut là: A. có thể tấn công vi khuẩn cổ. B. hệ gen của chúng có thể là ARN. C. hệ gen của chúng có thể là ADN. D. có khả năng dịch mã. Câu 3: Nuclêôcapsit là phức hợp gồm: A. axit nuclêic và vỏ ngoài. B. axit nuclêic và vỏ prôtêin. C. axit nuclêic, vỏ prôtêin và vỏ ngoài. D. axit nuclêic và capsôme. Câu 4: Cấu tạo chung của đa số virut gồm: A. vỏ prôtêin, lõi axit nuclêic và vỏ ngoài. C. vỏ prôtêin, lõi ADN và vỏ ngoài. C. vỏ prôtêin, lõi axit nuclêic. D. vỏ prôtêin, lõi ADN. Câu 5: Virut có cấu tạo gồm A. vỏ prôtêin ,axit nuclêic và có thể có vỏ ngoài. B. có vỏ prôtêin và ADN. C. có vỏ prôtêin và ARN. D. có vỏ prôtêin, ARN và có thể có vỏ ngoài. Câu 6: Hai thành phần cơ bản của tất cả các virut bao gồm: A. protêin và axit amin. B. protêin và axit nuclêic. C. axit nuclêic và lipit. D. protêin và lipit. Câu 7: Mỗi loại virut chỉ nhân lên trong các tế bào nhất định vì A. tế bào có tính đặc hiệu. B. virut có tính đặc hiệu C. virut không có cấu tạo tế bào D. virut và tế bào có cấu tạo khác nhau. Câu 8: Virut có các kiểu cấu trúc: A. cấu trúc xoắn, hình cầu, hổn hợp. B. cấu trúc trụ, hình khối, hổn hợp. C. cấu trúc xoắn, khối, hổn hợp. D. cấu trúc trụ, hình khối, cầu. Câu 9: Virut nào sau đây có cấu trúc xoắn? A. Virut bại liệt, đậu mùa. B. Virut hecpet, virut đốm thuốc lá. C. Virut đốm thuốc lá, virut sởi. D. Virut sởi, virut đậu mùa.

2 đáp án
21 lượt xem
2 đáp án
25 lượt xem
1 đáp án
126 lượt xem
2 đáp án
27 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem