• Lớp 10
  • Lịch Sử
  • Mới nhất
2 đáp án
37 lượt xem

Câu 1: Lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội Phương Tây cổ đại là: A. Tầng lớp chủ nô B. Tầng lớp nông dân công xã C. Tầng lớp nô lệ D. Người bình dân. Câu 2: Thời cổ đại, dân tộc nào có cách tính lịch chính xác như ngày nay? A. Rôma (La Mã) B. Lưỡng Hà C. Ai Cập D. Trung Quốc. Câu 3: Tổ chức xã hội Phương Tây cổ đại có những tầng lớp nào? A. Quí tộc, nông dân công xã, nô lệ B. Chủ nô, người bình dân, nô lệ C. Quí tộc, chủ nô, người bình dân D. Địa chủ, nông dân lĩnh canh Câu 4: Phương thức sản xuất chiếm nô đạt đến mức hoàn chỉnh và cao nhất trong xã hội nào? A. Phương Đông cổ đại B. Phương Tây cổ đại C. Xã hội cổ đại D. Xã hội trung đại. Câu 5: Trong xã hội cổ đại Địa Trung Hải, quyền lực xã hội thuộc về: A. Tầng lớp quí tộc B. Vua và chủ nô C. Địa chủ D. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn. Câu 6: Thể chế dân chủ ở thị quốc cổ đại Địa Trung Hải thể hiện như thế nào? A. Đại hội công dân quyết định mọi việc của thị quốc. B. Tất cả người dân đều có quyền bầu cử C. Người dân có cuộc sống tự do D. Do sống chủ yếu bằng nghề thương nghiệp biển nên họ được tự do. Câu 7: Việc mua bán nô lệ dưới chế độ chiếm hữu nô lệ có phải là mua bán sức lao động không? A. Có, vì nô lệ bị xem như là món hàng B. Không, vì nô lệ bị bán vĩnh viễn. C. Câu A, B sai D. Câu A, B đúng. Câu 8: Khái niệm “dân chủ” xuất hiện lần đầu tiên vào thời điểm nào trong lịch sử loài người? A. Thời kì chế độ XHCN ra đời B. Thời kì chế độ TBCN ra đời C. Thời kì chế độ chiếm hữu nô lệ ra đời D. Thời kì chế độ công xã nguyên thủy ra đời. Câu 9: Giai cấp nào sử dụng khái niệm “dân chủ” sớm nhất để gắn với nhà nước của mình? A. Giai cấp chủ nô B. Giai cấp phong kiến C. Giai cấp tư sản D. Giai cấp công nhân Câu 10: Tổ chức thị quốc xuất hiện ở các quốc gia vùng Địa Trung Hải là do: A. Kinh tế công - nông - thương nghiệp phát triển B. Nghề buôn phát triển C. Số lượng dân cư ít D. Địa hình bị chia cắt, không có điều kiện tập trung dân cư ở một nơi Câu 11: Các loại cây lâu năm chiếm ưu thế trong các ngành nông nghiệp ở đâu? A. Phương Đông cổ đại B. Phương Tây cổ đại C. Châu Âu phong kiến D. Hi Lạp, Ai Cập

2 đáp án
70 lượt xem

Câu 12: Phát minh và cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho loài người? A. Sự ra đời của lịch và chữ viết B. Sự ra đời của hệ thống chữ cái a, b, c C. Sự ra đời của khoa học D. Hệ thống số La Mã Câu 13: Ngành sản xuất nào được xem là đầu tiên của cư dân Địa Trung Hải? A. Thủ công nghiệp, thương nghiệp B. Trồng trọt, đánh cá C. Luyện sắt, đóng thuyền D. Thủ công nghiệp, thương nghiệp, ngư nghiệp, hàng hải Câu 14: Cư dân Địa Trung Hải biết sử dụng công cụ bằng sắt khi nào? A. Thiên niên kỉ I TCN B. Thiên niên kỉ II TCN C. Thiên niên kỉ IV TCN D. Thế kỉ I TCN Câu 15: Hàng hóa nào nổi tiếng của người Hi Lạp - Rô ma? A. Sản phẩm lông thú, tơ lụa B. Hương liệu, lúa mì C. Nô lệ, gia súc D. Đồ thủ công mĩ nghệ, đồ sắt, đồ gốm, dầu ôliu Câu 16: Sự giàu có của thị quốc Địa Trung Hải nhờ vào đâu? A. Dựa vào thương nghiệp và sử dụng lao động nô lệ vào các ngành sản xuất B. Thể chế dân chủ Địa Trung Hải C. Sức lao động của nô lệ D. Do điều kiện tự nhiên thuận lợi và buôn bán Câu 17: Trong thành thị Địa Trung Hải, bộ phận nào quan trọng nhất? A. Phố xá, lâu đài B. Bến cảng C. Sân vận động D. Xưởng thủ công Câu 18: Cư dân nào có hiểu biết chính xác trái đất và hệ mặt trời? A. Ai Cập B. Rô-ma C. Hy Lạp D. Hy Lạp và Rô-ma Câu 19: Tác giả hai bản anh hùng ca “Iliát” và “Ôđixê” là ai? A. Ê.sin B. Xôphôclơ C. Viếcgin D. Hô-me Câu 20: Công trình kiến trúc có dáng vẻ tinh tế, tươi tắn, mềm mại và được xem là mẫu mực kiến trúc Phương Tây? A. Đền Pác-tê-nông (Hi Lạp) B. Đấu trường (Rô-ma) C. Cổng khải hoàn môn Trai-an (ý) D. Đền thờ nữ thần Atêna (Thổ Nhĩ Kì) Câu 21: Nhà toán học kiêm vật lí của Hi Lạp tìm ra nguyên lí về vật nổi, đòn bẩy, công thức tính diện tích hình trụ, hình cầu…là ai? A. Ta-lét B. Ác-si-mét C. Pi-ta-go D. Ơ-clít Câu 22: Nhà toán học Hi Lạp phát minh ra định lí về cạnh huyền của tam giác vuông là ai? A. Ta-lét B. Ác-si-mét C. Pi-ta-go D. Ơ-clít

2 đáp án
41 lượt xem

Câu 12: Phát minh và cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho loài người? A. Sự ra đời của lịch và chữ viết B. Sự ra đời của hệ thống chữ cái a, b, c C. Sự ra đời của khoa học D. Hệ thống số La Mã Câu 13: Ngành sản xuất nào được xem là đầu tiên của cư dân Địa Trung Hải? A. Thủ công nghiệp, thương nghiệp B. Trồng trọt, đánh cá C. Luyện sắt, đóng thuyền D. Thủ công nghiệp, thương nghiệp, ngư nghiệp, hàng hải Câu 14: Cư dân Địa Trung Hải biết sử dụng công cụ bằng sắt khi nào? A. Thiên niên kỉ I TCN B. Thiên niên kỉ II TCN C. Thiên niên kỉ IV TCN D. Thế kỉ I TCN Câu 15: Hàng hóa nào nổi tiếng của người Hi Lạp - Rô ma? A. Sản phẩm lông thú, tơ lụa B. Hương liệu, lúa mì C. Nô lệ, gia súc D. Đồ thủ công mĩ nghệ, đồ sắt, đồ gốm, dầu ôliu Câu 16: Sự giàu có của thị quốc Địa Trung Hải nhờ vào đâu? A. Dựa vào thương nghiệp và sử dụng lao động nô lệ vào các ngành sản xuất B. Thể chế dân chủ Địa Trung Hải C. Sức lao động của nô lệ D. Do điều kiện tự nhiên thuận lợi và buôn bán Câu 17: Trong thành thị Địa Trung Hải, bộ phận nào quan trọng nhất? A. Phố xá, lâu đài B. Bến cảng C. Sân vận động D. Xưởng thủ công Câu 18: Cư dân nào có hiểu biết chính xác trái đất và hệ mặt trời? A. Ai Cập B. Rô-ma C. Hy Lạp D. Hy Lạp và Rô-ma Câu 19: Tác giả hai bản anh hùng ca “Iliát” và “Ôđixê” là ai? A. Ê.sin B. Xôphôclơ C. Viếcgin D. Hô-me Câu 20: Công trình kiến trúc có dáng vẻ tinh tế, tươi tắn, mềm mại và được xem là mẫu mực kiến trúc Phương Tây? A. Đền Pác-tê-nông (Hi Lạp) B. Đấu trường (Rô-ma) C. Cổng khải hoàn môn Trai-an (ý) D. Đền thờ nữ thần Atêna (Thổ Nhĩ Kì) Câu 21: Nhà toán học kiêm vật lí của Hi Lạp tìm ra nguyên lí về vật nổi, đòn bẩy, công thức tính diện tích hình trụ, hình cầu…là ai? A. Ta-lét B. Ác-si-mét C. Pi-ta-go D. Ơ-clít Câu 22: Nhà toán học Hi Lạp phát minh ra định lí về cạnh huyền của tam giác vuông là ai? A. Ta-lét B. Ác-si-mét C. Pi-ta-go D. Ơ-clít

2 đáp án
36 lượt xem

Câu 12: Phát minh và cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho loài người? A. Sự ra đời của lịch và chữ viết B. Sự ra đời của hệ thống chữ cái a, b, c C. Sự ra đời của khoa học D. Hệ thống số La Mã Câu 13: Ngành sản xuất nào được xem là đầu tiên của cư dân Địa Trung Hải? A. Thủ công nghiệp, thương nghiệp B. Trồng trọt, đánh cá C. Luyện sắt, đóng thuyền D. Thủ công nghiệp, thương nghiệp, ngư nghiệp, hàng hải Câu 14: Cư dân Địa Trung Hải biết sử dụng công cụ bằng sắt khi nào? A. Thiên niên kỉ I TCN B. Thiên niên kỉ II TCN C. Thiên niên kỉ IV TCN D. Thế kỉ I TCN Câu 15: Hàng hóa nào nổi tiếng của người Hi Lạp - Rô ma? A. Sản phẩm lông thú, tơ lụa B. Hương liệu, lúa mì C. Nô lệ, gia súc D. Đồ thủ công mĩ nghệ, đồ sắt, đồ gốm, dầu ôliu Câu 16: Sự giàu có của thị quốc Địa Trung Hải nhờ vào đâu? A. Dựa vào thương nghiệp và sử dụng lao động nô lệ vào các ngành sản xuất B. Thể chế dân chủ Địa Trung Hải C. Sức lao động của nô lệ D. Do điều kiện tự nhiên thuận lợi và buôn bán Câu 17: Trong thành thị Địa Trung Hải, bộ phận nào quan trọng nhất? A. Phố xá, lâu đài B. Bến cảng C. Sân vận động D. Xưởng thủ công Câu 18: Cư dân nào có hiểu biết chính xác trái đất và hệ mặt trời? A. Ai Cập B. Rô-ma C. Hy Lạp D. Hy Lạp và Rô-ma Câu 19: Tác giả hai bản anh hùng ca “Iliát” và “Ôđixê” là ai? A. Ê.sin B. Xôphôclơ C. Viếcgin D. Hô-me Câu 20: Công trình kiến trúc có dáng vẻ tinh tế, tươi tắn, mềm mại và được xem là mẫu mực kiến trúc Phương Tây? A. Đền Pác-tê-nông (Hi Lạp) B. Đấu trường (Rô-ma) C. Cổng khải hoàn môn Trai-an (ý) D. Đền thờ nữ thần Atêna (Thổ Nhĩ Kì) Câu 21: Nhà toán học kiêm vật lí của Hi Lạp tìm ra nguyên lí về vật nổi, đòn bẩy, công thức tính diện tích hình trụ, hình cầu…là ai? A. Ta-lét B. Ác-si-mét C. Pi-ta-go D. Ơ-clít Câu 22: Nhà toán học Hi Lạp phát minh ra định lí về cạnh huyền của tam giác vuông là ai? A. Ta-lét B. Ác-si-mét C. Pi-ta-go D. Ơ-clít

2 đáp án
36 lượt xem

Câu 1: Lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội Phương Tây cổ đại là: A. Tầng lớp chủ nô B. Tầng lớp nông dân công xã C. Tầng lớp nô lệ D. Người bình dân. Câu 2: Thời cổ đại, dân tộc nào có cách tính lịch chính xác như ngày nay? A. Rôma (La Mã) B. Lưỡng Hà C. Ai Cập D. Trung Quốc. Câu 3: Tổ chức xã hội Phương Tây cổ đại có những tầng lớp nào? A. Quí tộc, nông dân công xã, nô lệ B. Chủ nô, người bình dân, nô lệ C. Quí tộc, chủ nô, người bình dân D. Địa chủ, nông dân lĩnh canh Câu 4: Phương thức sản xuất chiếm nô đạt đến mức hoàn chỉnh và cao nhất trong xã hội nào? A. Phương Đông cổ đại B. Phương Tây cổ đại C. Xã hội cổ đại D. Xã hội trung đại. Câu 5: Trong xã hội cổ đại Địa Trung Hải, quyền lực xã hội thuộc về: A. Tầng lớp quí tộc B. Vua và chủ nô C. Địa chủ D. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn. Câu 6: Thể chế dân chủ ở thị quốc cổ đại Địa Trung Hải thể hiện như thế nào? A. Đại hội công dân quyết định mọi việc của thị quốc. B. Tất cả người dân đều có quyền bầu cử C. Người dân có cuộc sống tự do D. Do sống chủ yếu bằng nghề thương nghiệp biển nên họ được tự do. Câu 7: Việc mua bán nô lệ dưới chế độ chiếm hữu nô lệ có phải là mua bán sức lao động không? A. Có, vì nô lệ bị xem như là món hàng B. Không, vì nô lệ bị bán vĩnh viễn. C. Câu A, B sai D. Câu A, B đúng. Câu 8: Khái niệm “dân chủ” xuất hiện lần đầu tiên vào thời điểm nào trong lịch sử loài người? A. Thời kì chế độ XHCN ra đời B. Thời kì chế độ TBCN ra đời C. Thời kì chế độ chiếm hữu nô lệ ra đời D. Thời kì chế độ công xã nguyên thủy ra đời. Câu 9: Giai cấp nào sử dụng khái niệm “dân chủ” sớm nhất để gắn với nhà nước của mình? A. Giai cấp chủ nô B. Giai cấp phong kiến C. Giai cấp tư sản D. Giai cấp công nhân Câu 10: Tổ chức thị quốc xuất hiện ở các quốc gia vùng Địa Trung Hải là do: A. Kinh tế công - nông - thương nghiệp phát triển B. Nghề buôn phát triển C. Số lượng dân cư ít D. Địa hình bị chia cắt, không có điều kiện tập trung dân cư ở một nơi Câu 11: Các loại cây lâu năm chiếm ưu thế trong các ngành nông nghiệp ở đâu? A. Phương Đông cổ đại B. Phương Tây cổ đại C. Châu Âu phong kiến D. Hi Lạp, Ai Cập

2 đáp án
78 lượt xem

Câu 1: Lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội Phương Tây cổ đại là: A. Tầng lớp chủ nô B. Tầng lớp nông dân công xã C. Tầng lớp nô lệ D. Người bình dân. Câu 2: Thời cổ đại, dân tộc nào có cách tính lịch chính xác như ngày nay? A. Rôma (La Mã) B. Lưỡng Hà C. Ai Cập D. Trung Quốc. Câu 3: Tổ chức xã hội Phương Tây cổ đại có những tầng lớp nào? A. Quí tộc, nông dân công xã, nô lệ B. Chủ nô, người bình dân, nô lệ C. Quí tộc, chủ nô, người bình dân D. Địa chủ, nông dân lĩnh canh Câu 4: Phương thức sản xuất chiếm nô đạt đến mức hoàn chỉnh và cao nhất trong xã hội nào? A. Phương Đông cổ đại B. Phương Tây cổ đại C. Xã hội cổ đại D. Xã hội trung đại. Câu 5: Trong xã hội cổ đại Địa Trung Hải, quyền lực xã hội thuộc về: A. Tầng lớp quí tộc B. Vua và chủ nô C. Địa chủ D. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn. Câu 6: Thể chế dân chủ ở thị quốc cổ đại Địa Trung Hải thể hiện như thế nào? A. Đại hội công dân quyết định mọi việc của thị quốc. B. Tất cả người dân đều có quyền bầu cử C. Người dân có cuộc sống tự do D. Do sống chủ yếu bằng nghề thương nghiệp biển nên họ được tự do. Câu 7: Việc mua bán nô lệ dưới chế độ chiếm hữu nô lệ có phải là mua bán sức lao động không? A. Có, vì nô lệ bị xem như là món hàng B. Không, vì nô lệ bị bán vĩnh viễn. C. Câu A, B sai D. Câu A, B đúng. Câu 8: Khái niệm “dân chủ” xuất hiện lần đầu tiên vào thời điểm nào trong lịch sử loài người? A. Thời kì chế độ XHCN ra đời B. Thời kì chế độ TBCN ra đời C. Thời kì chế độ chiếm hữu nô lệ ra đời D. Thời kì chế độ công xã nguyên thủy ra đời. Câu 9: Giai cấp nào sử dụng khái niệm “dân chủ” sớm nhất để gắn với nhà nước của mình? A. Giai cấp chủ nô B. Giai cấp phong kiến C. Giai cấp tư sản D. Giai cấp công nhân Câu 10: Tổ chức thị quốc xuất hiện ở các quốc gia vùng Địa Trung Hải là do: A. Kinh tế công - nông - thương nghiệp phát triển B. Nghề buôn phát triển C. Số lượng dân cư ít D. Địa hình bị chia cắt, không có điều kiện tập trung dân cư ở một nơi Câu 11: Các loại cây lâu năm chiếm ưu thế trong các ngành nông nghiệp ở đâu? A. Phương Đông cổ đại B. Phương Tây cổ đại C. Châu Âu phong kiến D. Hi Lạp, Ai Cập

2 đáp án
32 lượt xem

Câu 1: Lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội Phương Tây cổ đại là: A. Tầng lớp chủ nô B. Tầng lớp nông dân công xã C. Tầng lớp nô lệ D. Người bình dân. Câu 2: Thời cổ đại, dân tộc nào có cách tính lịch chính xác như ngày nay? A. Rôma (La Mã) B. Lưỡng Hà C. Ai Cập D. Trung Quốc. Câu 3: Tổ chức xã hội Phương Tây cổ đại có những tầng lớp nào? A. Quí tộc, nông dân công xã, nô lệ B. Chủ nô, người bình dân, nô lệ C. Quí tộc, chủ nô, người bình dân D. Địa chủ, nông dân lĩnh canh Câu 4: Phương thức sản xuất chiếm nô đạt đến mức hoàn chỉnh và cao nhất trong xã hội nào? A. Phương Đông cổ đại B. Phương Tây cổ đại C. Xã hội cổ đại D. Xã hội trung đại. Câu 5: Trong xã hội cổ đại Địa Trung Hải, quyền lực xã hội thuộc về: A. Tầng lớp quí tộc B. Vua và chủ nô C. Địa chủ D. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn. Câu 6: Thể chế dân chủ ở thị quốc cổ đại Địa Trung Hải thể hiện như thế nào? A. Đại hội công dân quyết định mọi việc của thị quốc. B. Tất cả người dân đều có quyền bầu cử C. Người dân có cuộc sống tự do D. Do sống chủ yếu bằng nghề thương nghiệp biển nên họ được tự do. Câu 7: Việc mua bán nô lệ dưới chế độ chiếm hữu nô lệ có phải là mua bán sức lao động không? A. Có, vì nô lệ bị xem như là món hàng B. Không, vì nô lệ bị bán vĩnh viễn. C. Câu A, B sai D. Câu A, B đúng. Câu 8: Khái niệm “dân chủ” xuất hiện lần đầu tiên vào thời điểm nào trong lịch sử loài người? A. Thời kì chế độ XHCN ra đời B. Thời kì chế độ TBCN ra đời C. Thời kì chế độ chiếm hữu nô lệ ra đời D. Thời kì chế độ công xã nguyên thủy ra đời. Câu 9: Giai cấp nào sử dụng khái niệm “dân chủ” sớm nhất để gắn với nhà nước của mình? A. Giai cấp chủ nô B. Giai cấp phong kiến C. Giai cấp tư sản D. Giai cấp công nhân Câu 10: Tổ chức thị quốc xuất hiện ở các quốc gia vùng Địa Trung Hải là do: A. Kinh tế công - nông - thương nghiệp phát triển B. Nghề buôn phát triển C. Số lượng dân cư ít D. Địa hình bị chia cắt, không có điều kiện tập trung dân cư ở một nơi Câu 11: Các loại cây lâu năm chiếm ưu thế trong các ngành nông nghiệp ở đâu? A. Phương Đông cổ đại B. Phương Tây cổ đại C. Châu Âu phong kiến D. Hi Lạp, Ai Cập Câu 12: Phát minh và cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho loài người? A. Sự ra đời của lịch và chữ viết B. Sự ra đời của hệ thống chữ cái a, b, c C. Sự ra đời của khoa học D. Hệ thống số La Mã Câu 13: Ngành sản xuất nào được xem là đầu tiên của cư dân Địa Trung Hải? A. Thủ công nghiệp, thương nghiệp B. Trồng trọt, đánh cá C. Luyện sắt, đóng thuyền D. Thủ công nghiệp, thương nghiệp, ngư nghiệp, hàng hải Câu 14: Cư dân Địa Trung Hải biết sử dụng công cụ bằng sắt khi nào? A. Thiên niên kỉ I TCN B. Thiên niên kỉ II TCN C. Thiên niên kỉ IV TCN D. Thế kỉ I TCN Câu 15: Hàng hóa nào nổi tiếng của người Hi Lạp - Rô ma? A. Sản phẩm lông thú, tơ lụa B. Hương liệu, lúa mì C. Nô lệ, gia súc D. Đồ thủ công mĩ nghệ, đồ sắt, đồ gốm, dầu ôliu Câu 16: Sự giàu có của thị quốc Địa Trung Hải nhờ vào đâu? A. Dựa vào thương nghiệp và sử dụng lao động nô lệ vào các ngành sản xuất B. Thể chế dân chủ Địa Trung Hải C. Sức lao động của nô lệ D. Do điều kiện tự nhiên thuận lợi và buôn bán Câu 17: Trong thành thị Địa Trung Hải, bộ phận nào quan trọng nhất? A. Phố xá, lâu đài B. Bến cảng C. Sân vận động D. Xưởng thủ công Câu 18: Cư dân nào có hiểu biết chính xác trái đất và hệ mặt trời? A. Ai Cập B. Rô-ma C. Hy Lạp D. Hy Lạp và Rô-ma Câu 19: Tác giả hai bản anh hùng ca “Iliát” và “Ôđixê” là ai? A. Ê.sin B. Xôphôclơ C. Viếcgin D. Hô-me Câu 20: Công trình kiến trúc có dáng vẻ tinh tế, tươi tắn, mềm mại và được xem là mẫu mực kiến trúc Phương Tây? A. Đền Pác-tê-nông (Hi Lạp) B. Đấu trường (Rô-ma) C. Cổng khải hoàn môn Trai-an (ý) D. Đền thờ nữ thần Atêna (Thổ Nhĩ Kì) Câu 21: Nhà toán học kiêm vật lí của Hi Lạp tìm ra nguyên lí về vật nổi, đòn bẩy, công thức tính diện tích hình trụ, hình cầu…là ai? A. Ta-lét B. Ác-si-mét C. Pi-ta-go D. Ơ-clít Câu 22: Nhà toán học Hi Lạp phát minh ra định lí về cạnh huyền của tam giác vuông là ai? A. Ta-lét B. Ác-si-mét C. Pi-ta-go D. Ơ-clít

1 đáp án
68 lượt xem