• Lớp 10
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

Mọi người chỉ cần gửi đáp án thoi, có trên mạng hết á nên đừng làm đại nha :DD _______________________________________________ Câu 18. Tôn giáo được ưu tiên phát triển trong thời kì Vương triều Đêli là A. Hồi giáo. B. Hinđu giáo. C. Phật giáo. D. Thiên chúa giáo. Câu 19. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc hình thành Vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ? A. Vương triều Hồi giáo Đêli bắt đầu suy yếu. B. Người Hồi giáo dòng dõi Mông Cổ bắt đầu tấn công Ấn Độ. C. Vương triều Hồi giáo Đêli rút khỏi đất nước Ấn Độ. D. Những ông vua đầu tiên ra sức củng cố đất nước theo hướng "Ấn Độ hóa". Câu 20. Nguyên nhân khách quan làm cho Vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ bị sụp đổ? A. Do sự phá sản của Gia-han-ghia và Sa-gia-han. B. Do các hoàng đế trưng tập vào ngân khố nhiều của cải. C. Do xuất hiện sự bất mãn của dân chúng, những âm mưu chống đối, tranh giành quyền lực gia tăng. D. Do sự xâm lấn của thực dân Anh, làm mất Bom-bay và Ma-đrát. Câu 21. Những chính sách của vua A-cơ-ba đã làm cho đất nước Ấn Độ A. phát triển thịnh vượng. B. trở thành đế quốc phong kiến. C. bị nước ngoài xâm lược. D. bi chia cắt thành nhiều quốc gia nhỏ. Câu 22. Vương triều nào đã chấm dứt thời kì phân tán loạn lạc của đất nước Ấn Độ (thế kỉ III TCN đến đầu thế kỉ IV)? A. Vương triều Gúp-ta. B. Vương triều Hồi giáo Đêli. C. Vương triều Mô-gôn. D. Vương triều Hác-sa. Câu 23. Vương triều nào sau đây của tộc người ngoại bang xâm lược và cai trị ở Ấn Độ? A. Vương triều Gúp-ta. B. Vương triều Ma-ga-đa. C. Vương triều Mô-gôn. D. Vương triều Hác-sa. Câu 24. Sau thời kì vua A-cơ-ba, đất nước Ấn Độ rơi vào tình trạng A. suy thoái nghiêm trọng. B. chính trị không ổn định. C. khủng hoảng và chia rẽ. D. kinh tế kém phát triển. Câu 25. Để chứng tỏ quyền lực, ý muốn của mình, các ông vua cuối triều đại Mô-gôn ở Ấn Độ đã A. cho khởi công xây dựng nhiều công trình kiến trúc. B. tăng cường quân sự tiến hành chiến tranh xâm lược. C. xây dựng một chính quyền mạnh dựa trên sự liên kết tầng lớp quý tộc. D. xây dựng khối hòa hợp dân tộc, hạn chế sự phân biệt sắc tộc, tôn giáo. Câu 26. Nội dung nào sau đây không phải là chính sách của vua A-cơ-ba (Vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ)? A. Tiến hành đo đạc lại ruộng đất, thống nhất hệ thống đo lường. B. Tăng cường quân sự tiến hành chiến tranh xâm lược C. Xây dựng một chính quyền mạnh, dựa trên sự liên kết tầng lớp quý tộc. D. Xây dựng khối hòa hợp dân tộc, hạn chế sự phân biệt sắc tộc, tôn giáo. o0o

2 đáp án
19 lượt xem

Mọi người chỉ cần gửi đáp án thoi, có trên mạng hết á nên đừng làm đại nha :DD _______________________________________________ Câu 8. Nội dung nào sau đây không phải là chính sách thống trị của Vương triều Đêli đối với nhân dân Ấn Độ? A. truyền bá và áp đặt Hồi giáo đối với cư dân theo đạo Phật và đạo Hinđu. B. tự giành cho mình những ưu tiên về ruộng đất, địa vị trong xã hội. C. thực thi chính sách mềm mỏng để giữ yên đất nước. D. nắm độc quyền về muối và sắt, thực hiện chính sách "chia để trị". Câu 9. Thời kì định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ là A. thời kì Magađa (khoảng 500 năm TCN đến thế kỉ III) B. thời kì Vương triều Gúp-ta (319-606). C. thời kì Vương triều Hácsa (606-647). D. thời kì Vương triều Hồi giáo Đêli (1206-1526). Câu 10. Đạo Hinđu - một tôn giáo lớn ở Ấn Độ - được hình thành trên cơ sở A. giáo lí của đạo Phật. B. tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn. C. giáo lí của đạo Hồi. D. giáo lí của Thiên chúa giáo. Câu 11. Yếu tố nào sau đây không nằm trong văn hóa truyền thống Ấn Độ? A. Phật giáo. B. Hinđu giáo. C. Hồi giáo. D. Chữ Phạn. Câu 12. Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào là giai đoạn thống nhất và phát triển thịnh vượng nhất? A. Vương triều Gúp-ta. B. Vương triều Hồi giáo Đêli. C. Vương triều Mô-gôn. D. Vương triều Hác-sa. Câu 13. Yếu tố nào dưới đây không thuộc sự phát triển về văn hóa lâu đời của Ấn Độ? A. Tôn giáo (Phật giáo và Hinđu giáo). B. Nghệ thuật kiến trúc đền chùa, tượng Phật. C. Chữ viết, đặc biệt là Chữ Phạn. D. Lễ hội tổ chức vào mùa gặt hái. Câu 14. Nội dung nào sau đây không thể hiện vai trò của Vương triều Gúp-ta đối với lịch sử Ấn Độ? A. Thống nhất miền Bắc, làm chủ miền gần như toàn bộ miền Trung Ấn Độ. B. Tổ chức kháng cự, không cho các tộc người ở Trung Á xâm lấn Ấn Độ. C. Sự định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ. D. Du nhập văn hóa Hồi giáo, thúc đẩy sự giao thoa văn hóa Đông - Tây. Câu 15. Công trình kiến trúc Phật giáo tiêu biểu nhất được xây dựng ở Ấn Độ dưới thời vương triều Gúp-ta là A. chùa hang. B. các pho tượng Phật. C. cột chỉ dụ A-sô-ca. D. lễ đường. Câu 16. Khu vực chịu ảnh hưởng nhiều nhất của văn hóa Ấn Độ là A. Đông Bắc Á. B. Đông Nam Á. C. Tây Nam Á. D. Trung Á. Câu 17. Nội dung nào dưới đây thể hiện hoàn cảnh ra đời của Vương triều Đêli ở Ấn Độ? A. Người Ấn Độ có nền văn hóa truyền thống, lập ra vương triều mới để bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. B. Người Hồi giáo gốc Trung Á xâm chiếm Ấn Độ, lập ra vương quốc Hồi giáo Ấn Độ, đóng đô ở Đêli. C. Người Hồi giáo đã áp đặt Hồi giáo vào những cư dân ở Ấn Độ theo Hinđu giáo. D. Văn hóa Hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ, đan xen tồn tại với văn hóa truyền thống Ấn Độ.

1 đáp án
18 lượt xem

Mọi người chỉ cần gửi đáp án thoi, có trên mạng hết á nên đừng làm đại nha :DD _____________________________________________ Câu 21. Công trình kiến trúc tiêu biểu của vương quốc Lào là A. Thạt Luổng. B. Ăngcovát. C. Ăngcothom. D. Chùa Vàng. Câu 22. Văn hoá của người Lào ảnh hưởng nền văn hoá nào? A. Ấn Độ. B. Việt Nam. C. Lào. D. Trung Quốc. Câu 23. Thạt Luổng là một công trình kiến trúc A. Phật giáo. B. Đạo giáo. C. Hin đu giáo. D. Nho giáo. Câu 24. Đến cuối thế kỉ XIX, Lào trở thành thuộc địa của nước nào? A. Pháp. B. Anh. C. Đức. D. Nhật. Câu 25. Kiến trúc của Lào chịu ảnh hưởng của lối kiến trúc A. Ấn Độ. B. Trung Quốc. C. A Rập. D. Phương Tây. o0o Câu 1. Thế kỉ XIII, Ấn Độ bị xâm chiếm bởi A. người Thổ B. người Mông Cổ. C. người Hồi giáo gốc Trung Á. D. người Hồi giáo vùng Lưỡng Hà. Câu 2. Một trong những chính sách thống trị của Vương triều Đêli đối với nhân dân Ấn Độ là A. truyền bá, áp đặt Hồi giáo đối với cư dân theo đạo Phật và đạo Hinđu. B. cướp đoạt ruộng đất của nông dân lập ra các đồn điền. C. nắm độc quyền về muối và sắt, thực hiện chính sách "chia để trị". D. truyền bá văn hóa truyền thống Ấn Độ ra các khu vực lân cận. Câu 3. Vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ được lập ra bởi người Hồi giáo gốc A. Thổ B. Mông Cổ C. Iran. D. Lưỡng Hà. Câu 4. Vương triều cuối cùng của chế độ phong kiến Ấn Độ là A. Vương triều Gúp-ta. B. Vương triều Hồi giáo Đêli. C. Vương triều Mô-gôn. D. Vương triều Hác-sa. Câu 5. Công trình kiến trúc tiêu biểu của Ấn Độ được xây dựng dưới thời vua Sa Gia- han là A. Chùa hang A-gian-ta. B. Lăng Ta-giơ Ma-han. C. Lăng mộ vua A-cơ-ba. D. Cột chỉ dụ A-sô-ca.

2 đáp án
19 lượt xem

Mọi người chỉ cần gửi đáp án thoi, có trên mạng hết á nên đừng làm đại nha :DD _____________________________________________ Câu 11. Chủ nhân của nền văn hoá “cự thạch” (chum đá) là người A. Lào Thơng. B. Lào Lùm. C. Lào Thái. D. Chămpa. Câu 12. Tổ chức xã hội sơ khai của người Lào là các A. mường cổ. B. bộ lạc. C. làng bản. D. buôn sóc. Câu 13. Năm 1353, Pha Ngừm đã thống nhất các mường Lào và đặt tên nước là gì? A. Lan Xang. B. Chân Lạp. C. Champa. D. Phù Nam. Câu 14. Trong các thế kỉ XV - XVII, vương quốc Lào bước vào giai đoạn A. thịnh vượng. B. suy yếu. C. khủng hoảng. D. tan rã. Câu 15. Trong nửa sau thế kỉ XVI, Lan Xang phải chiến đấu chống quân xâm lược nào để bảo vệ Tổ quốc ? A. Mianma. B. Champa C. Xiêm. D. Trung Quốc. Câu 16. Trong mối quan hệ với các nước Đông Nam Á, Lan Xang luôn thực hiện chính sách gì ? A. Quan hệ hoà hiếu. B. Quan hệ căng thẳng. C. Quan hệ xung đột. D. Bế quan toả cảng. Câu 17. Nội dung nào dưới đây là một trong những nguyên dẫn tới sự suy yếu của vương quốc Lan Xang? A. Những cuộc tranh chấp ngôi báu trong hoàng tộc. B. Do tiến hành chiến tranh liên miên. C. Do kinh tế phát triển chậm. D. Thực hiện chính sách đóng cửa. Câu 18. Sau khi vua Xulinha Vôngxa chết, Lan Xang bị phân liệt thành những tiểu quốc nào? A. Luông Pha băng, Viêng Chăn và Chăm-pa-xắc. B. Luông Pha băng, Thà Khẹt. C. Viêng Chăn, Luông Pha băng. D. Chăm-pa-xắc, Luông Pha băng. Câu 19. Đến thế kỉ XVIII, Lan Xang luôn phải chiến đấu chống quân xâm lược nào? A. Xiêm. B. Campuchia. C. Trung Quốc. D. Mianma. Câu 20. Tôn giáo chủ yếu của người Lào là A. Phật giáo. B. Đạo giáo. C. Hin đu giáo. D. Nho giáo.

2 đáp án
21 lượt xem

Mọi người chỉ cần gửi đáp án thoi, có trên mạng hết á nên đừng làm đại nha :DD _____________________________________________ Câu 21. I-ta-li-a được coi là quê hương của A. phong trào Văn hoá Phục hưng. B. cuộc cải cách tôn giáo. C. trào lưu triết học Ánh sáng. D. chủ nghĩa xã hội không tưởng. Câu 22. Thực chất của phong trào Văn hoá Phục là gì? A. Cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hoá của giai cấp tư sản. B. Cuộc đấu tranh cuối cùng trên lĩnh vực văn hoá của giai cấp tư sản. C. Cuộc đấu tranh đầu tiên trên lĩnh vực triết học của giai cấp tư sản mới. D. Cuộc đấu tranh đầu tiên trên lĩnh vực kinh tế giai cấp tư sản. Câu 23. Nội dung nào dưới đây phản ánh ý nghĩa của phong trào Văn hoá Phục hưng? A. Phê phán sâu sắc chế độ phong kiến, giáo hội nhà thờ. B. Lên án sâu sắc chế độ tư bản chủ nghĩa, giáo hội nhà thờ. C. Lên án sự bóc lột của giai cấp tư sản. D. Tấn công vào trật tự xã hội chiếm hữu nô lệ. Câu 24. Nội dung nào dưới đây phản ánh ý nghĩa của phong trào Văn hoá Phục hưng ? A. Cổ vũ và mở đường cho văn hoá châu Âu phát triển. B. Lên án sâu sắc chế độ tư bản chủ nghĩa, giáo hội nhà thờ. C. Lên án sự bóc lột của giai cấp tư sản. D. Tấn công vào trật tự xã hội chiếm hữu nô lệ. Câu 25. Yếu tố nào dưới đây đã tác động tới sự chuyển biến từ chế độ phong kiến phân quyền sang tập quyền ở Tây Âu? A. Sự ra đời và phát triển của thành thị trung đại. B. Sự ra đời của lãnh địa phong kiến. C. Sự phát triển của nền kinh tế tự cung tự cấp. D. Do các cuộc đấu tranh của nông nô. Bài 9: Vương quốc Campuchia và vương quốc Lào Câu 1. Ở Campuchia, tộc người chiếm đa số là A. Khơ me. B. Chăm. C. La Hủ. D. Vân Kiều. Câu 2. Vương quốc của người Khơme được hình thành ở thế kỉ VI với tên gọi là gì? A. Ăngco. B. Campuchia. C. Phù Nam. D. Chămpa. Câu 3. Thời kì dài nhất và phát triển nhất của vương quốc Camphuchia là thời kì A. Ăngco. B. Ăngcovát. C. Ăngcothom. D. Uđông. Câu 4. Ngành kinh tế chủ yếu của Campuchia thời phong kiến là A. công nghiệp. B. thương nghiệp. C. thủ công nghiệp. D. nông nghiệp lúa nước. Câu 5. Văn hoá của người Campuchia ảnh hưởng nền văn hoá nào? A. Ấn Độ. B. Việt Nam. C. Lào. D. Trung Quốc.

2 đáp án
17 lượt xem

Mọi người chỉ cần gửi đáp án thoi, có trên mạng hết á nên đừng làm đại nha :DD _____________________________________________ Câu 11. Năm 1487, khi đoàn thám hiểm vòng qua cực Nam của châu Phi, Đi-a-xơ đã đặt tên cho cực nam châu Phi là gì ? A. Mũi Cápve. B. Mũi đất lửa. C. Mũi cực nam. D. Mũi Bão Tố.. Hảo vọng Câu 12. Đoàn thám hiểm của Va-xcô đơ Ga-ma đặt chân đầu tiên đến nơi nào của châu Á? A. Ca-li-cút. Ấn Độ B. Niu-đê-li. C. Bom bay. D. Mađơrát. Câu 13. Đoàn thám hiểm của Magienlan đi qua những đại dương nào? A. Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương. C. Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương. D. Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương. Câu 14. Nội dung nào không phải là hệ quả của những cuộc phát kiến địa lí? A. Tìm ra những con đường mới, vùng đất mới, dân tộc mới. B. Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển. C. Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chế độ phong kiến. D. Thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ. Câu 15. Nội dung nào dưới đây phản ánh hệ quả tiêu cực của những cuộc phát kiến địa lí? A. Tìm ra những con đường mới, vùng đất mới, dân tộc mới. B. Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển. C. Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chế độ phong kiến. D. Làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ. Câu 16. Đến hậu kì trung đại, ở Tây Âu, giai cấp mới nào đã được hình thành? A. Tư sản. B. Nông dân. C. Công nhân. D. Lãnh chúa. Câu 17. Cuộc đấu tranh đầu tiên của giai cấp tư sản chống chế độ phong kiến trên lĩnh vực văn hoá là A. phong trào Văn hoá phục hưng. B. triết học Ánh sáng. C. phong trào tôn giáo. D. triết học siêu hình. Câu 18. Trên lĩnh vực văn hoá, giai cấp tư sản muốn khôi phục lại tinh hoa văn hoá xán lạn của A. Hi Lạp và Rôma cổ đại. B. Lưỡng Hà. C. Ai Cập. D. Ba Tư. Câu 19. Trên cơ sở khôi phục lại tinh hoa văn hoá xán lạn của Hi Lạp-Rôma cổ đại, giai cấp tư sản muốn xây dựng một A. nền văn hoá mới tiến bộ. B. chế độ chính trị mới. C. mô hình xã hội mới. D. nền kinh tế mới. Câu 20. Nền văn hoá mới mà giai cấp tư sản muốn xây dựng với nội dung là gì? A. Đề cao giá trị con người, quyền tự do cá nhân, coi trọng khoa học-kĩ thuật. B. Đề cao vai trò của Thiên Chúa giáo, coi trọng nhà thờ. C. Chú trọng phát triển triết học kinh viện. D. Chú trọng cải cách phong tục lối sống văn hoá.

1 đáp án
18 lượt xem

Mọi người chỉ cần gửi đáp án thoi, có trên mạng hết á nên đừng làm đại nha :DD ____________________________________________________________________________ Câu 1. Nội dung nào dưới đây là một trong những nguyên nhân của các cuộc phát kiến địa lí? A. Do nhu cầu phát triển kinh tế của lãnh chúa. B. Do sự phát triển của thủ công nghiệp. C. Nhu cầu cao về vàng bạc, hương liệu, thị trường. D. Yêu cầu phát triển của thủ công nghiệp. Câu 2. Nội dung nào dưới đây là một trong những nguyên nhân của các cuộc phát kiến địa lí? A. Do con đường giao lưu buôn bán giữa phương Tây và phương Đông bị người Ả Rập chiếm. B. Do sự phát triển của thủ công nghiệp. C. Do nhu cầu phát triển kinh tế của lãnh chúa. D. yêu cầu phát triển của thủ công nghiệp. Câu 3. Nội dung nào dưới đây là một trong những điều kiện của các cuộc phát kiến địa lí? A. Sự gia tăng của dân số. B. Sự phát triển của nền kinh tế nông nghiệp. C. Do sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá. D. Con người đã có hiểu biết nhiều về đại dương, hình dạng trái đất.// sự phát triển về KHKT, hải đồ, la bàn, tàu caraven. Câu 4. Những quốc gia nào dưới đây đi đầu trong các cuộc phát kiến địa lí? A. Tây Ban Nha. Italia B. Tây Ban Nha, Hà Lan. C. Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha D. Tây Ban Nha, Anh. Câu 5. Ai làngười đầu tiên phát hiện ra châu Mĩ? A. Côlômbô. B. Rônando. C. Alôngsô. D. Magienlan. Câu 6. Ai là người đầu tiên đi vòng quanh trái trái đất bằng đường biển ? A. Côlômbô. B. Magienlan. C. Điaxơ. D. Va-xcô đơ Ga-ma. Câu 7. Người Tây Ban Nha chủ trương thực hiện các cuộc thám hiểm địa lí về hướng nào? A. Tây. B. Đông. C. Nam. D. Bắc. Câu 8. Người Bồ Đào Nha chủ trương thực hiện các cuộc thám hiểm địa lí về hướng nào ? A. Tây. B. Đông. C. Nam. D. Bắc. Câu 9. Trên hành trình thám hiểm, Magienlan đã bị thiệt mạng trong lúc giao tranh với thổ dân A. Phi-lip-pin. B. Malaixia. C. Mianma. D. Inđônêxia. Câu 10. Năm 1492, Côlômbô đến được châu Mĩ nhưng vẫn nhầm tưởng đây là A. miền đông Ấn Độ. B. Đông Nam Á. C. miền tây Ấn Độ. D. Đông Á.

2 đáp án
19 lượt xem