• Lớp 10
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

Câu 57. Kim tự tháp là thành tựu kiến trúc của cư dân cổ A. Ai Cập B. Trung Quốc C. Ấn Độ D. Lưỡng Hà Câu 58. Nhận xét nào không đúng về nền văn hóa cổ đại phương Đông? A. Là cái nôi của nền văn minh nhân loại B. Có nhiều đóng góp cho nhân loại về chữ viết và toán học… C. Đặt nền tảng cho sự ra đời của các ngành khoa học sau này D. Thể hiện rõ tính tập quyền, chuyên chế của nhà nước cổ đại phương Đông Câu 59. Chữ viết của các cư dân Phương Đông cổ đại ra đời do nhu cầu nào? A. Nhu cầu trao đổi B. Phục vụ lợi ich cho giai cấp thống trị C. Ghi chép và lưu giữ thông tin D. Phục vụ giới quý tộc Câu 60. Tại sao các công trình kiến trúc ở các quốc gia cổ đại Phương Đông lại đồ sộ như vậy? A. Thể hiện sức mạnh của đất nước B. Thể hiện sức mạnh của thần thánh C. Thể hiện sức mạnh và uy quyền của nhà vua D. Thể hiện tình đoàn kết dân tộc Câu 60. Kim Tự Tháp ở Ai Cập, vườn treo Babylon ở Lưỡng Hà, đền Tajmahan ở Ấn Độ… thể hiện cho điều gì? A. Sức mạnh của đất nước B. Sức mạnh của thần thánh C. Sức mạnh và uy quyền của nhà vua D. Sức mạnh của tôn giáo Câu 61. Thành tựu văn hoá quan trọng nhất của Phương Đông cổ đại là A. Lịch thiên văn : Chữ viết; Toán học; Nghệ thuật B. Lịch thiên văn; Chữ viết; Toán học; Kiến trúc C. Lịch – chữ viết: Toán học; Khoa học: Nghệ thuật. D. Lịch thiên văn ; Toán học; Nghệ thuật; khoa học BÀI 4. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HY LẠP VÀ RÔMA 1. Địa bàn ra đời của các quốc gia cổ đại phương Tây ở đâu? A. Ven Thái Bình Dương. B. Lục địa châu Phi ngày nay. C. Ven Đại Tây Dương. D. Ven bờ Bắc Địa Trung Hải. 2. Bộ phận dân cư đông nhất trong các quốc gia cổ đại phương Tây là A. nông dân. B. nô lệ. C. chủ nô. D. nông dân công xã. 3. Ý nào sau đây không phải là cách gọi khác của nhà nước cổ đại phương Tây? A. Thị quốc. B. Thành bang. C. Quốc gia thành thị. D. Tiểu quốc. 4. Đặc điểm của nhà nước cổ đại phương Tây là A. dân chủ chủ nô. B. chuyên chế cổ đại. C. những quốc gia thành thị. D. sống tập trung thành những quốc gia lớn. 5. Nền văn hóa cổ đại Hy Lạp và Rô-ma phát triển không dựa trên cơ sở nào sau đây? A. Thể chế dân chủ tiến bộ. B. Việc buôn bán trên biển phát triển. C. Nền sản xuất thủ công nghiệp phát triển cao. D. Nghề nông nghiệp trồng lúa tương đối phát triển. 6. Nhờ đâu người Hy Lạp hiểu biết chính xác hơn về Trái Đất và hệ Mặt Trời? A. Trí thông minh. B. Kinh nghiệm đi biển. C. Học tập từ phương Đông. D. Phục vụ nhu cầu cai trị. 7. Ngành kinh tế đóng vai trò chủ đạo ở các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải là A. chăn nuôi gia súc và đánh cá. B. nông nghiệp thâm canh. C. thủ công nghiệp và thương nghiệp. D. làm gốm và dệt vải.

1 đáp án
45 lượt xem

Câu 33. Cư dân cổ đại phương Đông sinh sống bằng nghề gì? A. Trồng trọt, chăn nuôi. B. Thương nghiệp, thủ công nghiệp. C. Chế biến rượu nho, dầu ô liêu D. Nông nghiệp, kinh tế bổ trợ cho nghề nông. Câu 33. Cư dân cổ đại phương Đông sinh sống bằng nghề gì? A. Trồng trọt, chăn nuôi. B. Thương nghiệp, thủ công nghiệp. C. Chế biến rượu nho, dầu ô liêu D. Nông nghiệp trồng lúa nước. Câu 34. Cư dân cổ đại phương Đông vẫn lấy nghề gốc là A. Nghề nông. B. Chăn nuôi gia súc. C. Buôn bán. D. Thủ công nghiệp. Câu 35. Điều kiện tự nhiên và phương thức gắn bó cư dân cổ đại phương Đông trong công việc A. Chăn nuôi đại gia súc. B. Buôn bán đường biển, thủ công nghiệp. C. Sản xuất thủ công nghiệp. D. Khai phá đất đai, trị thủy, làm thủy lợi. Câu 36. Nhà nước cổ đại phương Đông hình thành sớm nhất ở đâu? A. Ai Cập (Bắc Phi). B. Lưỡng Hà (Tây Á). C. Ấn Độ. D. Trung Quốc. Câu 37. Hãy sắp xếp các quốc gia sau theo trình tự thời gian xuất hiện: 1. Trung Quốc; 2. Ai Cập; 3. Ấn Độ; 4. Lưỡng Hà. A. 1,2,4,3. B. 2,4,3,1. C. 2,4,1,3. D. 2,3,4,1. Câu 38. Ở Ai Cập cổ đại, cư dân sinh sống tập trung theo từng A. Thị tộc. B. Bộ lạc. C. Công xã. D. Nôm. Câu 39. Nhà nước Ai Cập cổ đại hình thành trên cơ sở A. Liên kết các thị tộc. B. Liên kết các thị tộc, bộ lạc. C. Liên kết các công xã. D. Liên kết, chinh phục tất cả các nôm. Câu 40. Các tầng lớp chính trong xã hội cổ đại phương Đông là A. Vua, quý tộc, nô lệ. B. Chủ nô, nông dân tự do, nô lệ. C. Quý tộc, nông dân công xã, nô lệ. D. Quý tộc, quan lại, nông dân công xã. Câu 41. Đối tượng nào không thuộc tầng lớp thống trị ở các quốc gia cổ đại phương Đông? A. Quý tộc, quan lại. B. Tăng lữ. C. Chủ ruộng đất. D. Thương nhân. Câu 41. Tầng lớp nào không thuộc tầng lớp thống trị ở các quốc gia cổ đại phương Đông? A. Quý tộc, quan lại. B. Tăng lữ. C. Chủ ruộng đất. D. Thương nhân. Câu 42. Ý nào không phải là đặc điểm của nô lệ ở phương Đông cổ đại? A. Được coi là “công cụ biết nói”. B. Không phải là lực lượng sản xuất chính trong xã hội. C. Chuyên làm việc nặng nhọc và hầu hạ tầng lớp quý tộc. D. Là tù binh chiến tranh hay người không trả được nợ hoặc bị phạm tội. Câu 43. Nguyên nhân chính dẫn đến sự liên kết, hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông là A. Nhu cầu phát triển kinh tế. B. Nhu cầu tự vệ, chống các thế lực xâm lăng. C. Nhu cầu xây dựng các công trình, lăng tẩm lớn. D. Nhu cầu trị thủy và xây dựng công trình thủy lợi. Câu 44. Nhà nước phương Đông cổ đại mang bản chất của A.Nhà nước độc tài quân sự. B.Nhà nước dân chủ chủ nô, C. Nhà nước quân chủ chuyên chế cổ đại. D.Nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. Câu 45. Ý nào không phản ánh đúng vai trò của nhà vua ở phương Đông cổ đại. A. Là Thiên tử (con trời). B. Người chủ tối cao của đất nước. C . Đại diện cho thần thánh dưới trần gian. D. Người có quyền quyết định mọi chính sách và công việc.

1 đáp án
110 lượt xem

Câu 13: Sắp xệp các ý sau đây theo trình tự thời gian 1. Loài vượn cổ có thể đứng đi bằng hai chân, dùng tay để cầm nắm, ăn hoa quả. 2. Vượn cổ đã chuyển thành Người tối cổ. 3. Thời kì đá mới xuất hiện. 4. Con người tự cải biến mình, loại bỏ hết dấu tích vượn trên người, trở thành người tinh khôn. A. 1,2,3,4. B. 1,2,4,3. C. 1,3,4,2. D. 2,1,4,3. Câu 14: Để tăng nguồn thức ăn, Người tinh khôn đã không sử dụng biện pháp nào sau đây? A. Ghè đẽo đá thật sắc bén để giết thú vật. B. Chế tạo cung tên để săn bắn thú vật. C. Tập hợp đông người đi vào rừng săn bắt. D. Tiến hành trồng trọt và chăn nuôi. Câu 15: Sự khác nhau về màu da giữa các chủng tộc trên thế giới là biểu hiện sự khác nhau về A. trình độ văn minh. B. đẳng cấp xã hội. C. trình độ kinh tế. D. đặc điểm sinh học. Câu 16: Trong sự thay đổi của Người tinh khôn so với Người tối cổ về mặt sinh học, sự thay đổi quan trọng nhất là về A. não bộ. B. dáng đứng. C. da. D. bàn tay. VẬN DỤNG Câu 17: Vì sao các nhà khảo cổ coi thời kì đá mới là một cuộc cách mạng? A. Con người đã biết sử dụng đá mới để làm công cụ. B. Con người đã biết săn bắn, hái lượm và đánh cá. C. Con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi. D. Con người đã biết sử dụng kim loại. Câu 18: Thành tựu quan trọng nhất của Người nguyên thủy trong quá trình chế tạo công cụ và vũ khí là A. lưới đánh cá. B. làm đồ gốm. C. cung tên. D. đá mài sắc, gọn. Câu 19: Tiến bộ quan trọng nhất trong đời sống của Người nguyên thủy là A. định cư. B. làm nhà ở. C. biết nghệ thuật. D. mặc quần áo. Câu 20: Phát minh lớn nhất của người tối cổ trong thời nguyên thủy là A. giữ lửa trong tự nhiên. B. giữ và tạo ra lửa. C. chế tạo công cụ bằng đá. C. ghè đẽo công cụ bằng đá thật sắc. Câu 21: So với Người tối cổ, Người tinh khôn đã A. loại bỏ hết dấu tích vượn trên người. B. tiến hóa thành người nhưng vẫn còn một ít dấu tích vượn trên người. C. biết chế tạo ra lửa để nấu chín thức ăn. D. biết chế tạo công cụ lao động. Câu 22: Đặc điểm nào biểu hiện sự khác nhau giữa Người tinh khôn và Người tối cổ? A. Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên người. B. Là người tối cổ cải tiến. C. Vẫn còn một ít dấu tích vượn trên người. D. Đã biết chế tạo ra lửa để làm chín thức ăn. Câu 23: Đặc điểm cơ bản nhất của cuộc “ Cách mạng đá mới” là gì? A. Con người biết sử dụng đá mới để làm công cụ. B. Con người biết săn bắn hái lượm và đánh cá. C. Con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi. D. Con người biết sử dụng công cụ bằng kim loại. Câu 24: Ý nào không phản ánh đúng về đời sống của bầy người nguyên thủy? A. “Ăn lông ở lỗ”. B. “Ăn tươi nuốt sống”. C. Theo bầy đàn. D. Theo từng hộ gia đình VẬN DỤNG CAO Câu 25: Ở Việt Nam dấu tích người hiện đại được tìm thấy ở nơi nào? A. Ngườm (Thái Nguyên). B. Sơn Vi (Phú Thọ). C. Hang Hùm (Yên Bái). D. Núi Đọ (Thanh Hóa). Câu 26: Dấu tích Người tối cổ đã được tìm thấy đầu tiên ở tỉnh nào của Việt Nam? A. Nghệ An. B. Thanh Hóa. C. Cao Bằng. D. Lạng Sơn.

1 đáp án
76 lượt xem

Câu 1: Công cụ lao động của Người tối cổ ứng với thời kì nào? A. Sơ kì đá cũ B. Sơ kì đá mới C. Sơ kì đá giữa. D. Hậu kì đá mới Câu 2: Người tối cổ đã có phát minh lớn nào? A. Biết giữ lửa trong tự nhiên. B. Biết taọ ra lửa C. Biết chế tạo nhạc cụ. D. Biết chế tạo trang sức. Câu 3: Người tối cổ tự cải biến mình, hoàn thiện mình từng bước nhờ A. phát minh ra lửa. B. chế tạo đồ đá. C. lao động . D. sự thay đổi của thiên nhiên. Câu 4: Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào? A. Khoảng 3 vạn năm cách ngày nay. B. Khoảng 4 vạn năm cách ngày nay. C. Khoảng 3 triệu năm cách ngày nay. D. Khoảng 4 triệu năm cách ngày nay. Câu 5: Người tối cổ tổ chức xã hội theo A. thị tộc. B. bộ lạc. C. bầy đàn. D. chiềng, chạ. Câu 6: Kĩ thuật chế tác công cụ nào được sử dụng trong thời đá mới? A. Ghè đẽo thô sơ. B. Ghè sắc cạnh. C. Ghè sắc, mài nhẵn, khoan lỗ, tra cán.. D. Mài nhẵn hai mặt. Câu 7: Phương thức sinh sống của Người tối cổ là A. săn bắn, hái lượm. B. săn bắt, hái lượm. C. trồng trọt, chăn nuôi. D. đánh bắt cá, làm gốm. Câu 8: Khi lớp lông mỏng trên cơ thể không còn, Người tinh khôn xuất hiện những màu da nào? A. Vàng, đen, trắng. B. Trắng, vàng, đỏ. C. Đen, trắng, đỏ. D. Vàng, đỏ, đen. THÔNG HIỂU Câu 9: Công cụ lao động nào được Người tinh khôn sử dụng để tăng nguồn thức ăn, nhất là săn bắt động vật? A. Cung tên. B. Lao. C. Rìu. D. Dao. Câu 10: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của Người tối cổ? A. Biết sử dụng công cụ bằng đồng. B. Biết sử dụng công cụ bằng đá. C. Biết trồng trọt và chăn nuôi. D. Biết đi hoàn toàn bằng hai chân. Câu 11: Tiến bộ lao động trong thời đá mới là A. trồng trọt, chăn nuôi. B. đánh cá. C. làm đồ gốm. D. chăn nuôi theo đàn. Câu 12: Biến đổi sinh học nào trên cơ thể Người tinh khôn làm xuất hiện các chủng tộc ? A. Thể tích hộp sọ tăng lên. B. Lớp lông mao rụng đi. C. Bàn tay trở nên khéo léo hơn. D. Hình thành những ngôn ngữ khác nhau.

2 đáp án
37 lượt xem
2 đáp án
52 lượt xem

Giúp mình với mình đang cần gấp Câu 13: Biểu hiện nào dưới đây gắn liền với bộ lạc? A. Tập hợp một số thị tộc sống trong cùng bộ lạc làm chung ăn chung hưởng chung. B. Các thị tộc có quan hệ gắn bó với nhau, cùng đoàn kết kiếm sống. C. Một số thị tộc sống cạnh nhau, có họ hàng gần với nhau và cùng một nguồn gốc tổ tiên xa xôi. D. Những nhóm người gồm 2 – 3 gia đình sống trong hang động,mái đá. Câu 14: Trong quá trình phát triển chung của lịch sử nhân loại, cư dân ở đâu sử dụng công cụ bằng đồng thau sớm nhất? A. Trung Quốc, Việt Nam. B. Tây Á, Ai Cập. C. In-đô-nê-xi-a, Đông Phi. D. Đông Nam Á và Đông Phi. Câu 15: Khoảng 3.000 năm trước đây, cư dân nước nào là những người đầu tiên biết đúc và sử dụng đồ sắt? A. Trung Quốc. B. Việt Nam. C. In-đô-nê-xi-a. D. Tây Á và Nam Châu Âu. Câu 16: Kết quả lớn nhất của việc sử dụng công cụ bằng đồ sắt là A. khai hoang mở rộng diện tích, khai khẩn những vùng đất cứng. B. năng suất lao động tăng lên, con người thoát khỏi sự ràng buột của tự nhiên. C. sản xuất đủ nuôi sống cộng đồng nhưng vẫn còn lệ thuộc vào tự nhiên. D. sản phẩm làm ra không chỉ nuôi sống con người mà còn dư thừa. Câu 17: Trong buổi đầu thời đại kim khí, loại kim loại nào được sử dụng sớm nhất? A. Sắt. B. Đồng thau. C. Đồng đỏ. D. Thiếc. Câu 18: Điều kiện nào làm cho xã hội nguyên thủy có sản phẩm dư thừa? A. Con người có sự phân công lao động hợp lý, làm chung, ăn chung. B. Công cụ sản xuất bằng kim loại xuất hiện. C. Con người biết trồng trọt và chăn nuôi. D. Con người đã chinh phục được tự nhiên. Câu 19: Trong xã hội nguyên thủy, ai là người có thể chiếm đoạt của thừa? A. Những người phụ trách lễ nghi trong thị tộc và bộ lạc. B. Những người có chức phận trong thị tộc hoặc bộ lạc. C. Tù trưởng hoặc tộc trưởng của thị tộc, bộ lạc. D. Người đàn ông trong gia đình phụ hệ. Câu 20: Gia đình phụ hệ xuất hiện khi công cụ sản xuất nào dưới đây được sử dụng phổ biến? A. Kim loại. B. Đồng đỏ. C. Đồng thau. D. Đồ đá mới. Câu 21: Đặc điểm kinh tế của các quốc gia cổ đại Phương Đông là A. săn bắt , hái lượm kết hợp với trồng trọt và chăn nuôi. B. trồng trọt chăn nuôi kết hợp công thương nghiệp. C. kinh tế nông nghiệp là chính.

1 đáp án
34 lượt xem

Mọi người giúp mình 7 câu cuối với ạ . mình đang cần gấp Câu 1: Khoảng 6 triệu năm trước đây, ở chặng đầu của quá trình hình thành loài người đã có sự xuất hiện của A. người tối cổ. B. một loài vượn cổ. C. người tinh khôn. D. người nguyên thủy. Câu 2: Khoảng 4 triệu năm trước đây, trên đường tiến triển của loài người đã có sự sinh sống của A. người tối cổ. B. một loài vượn cổ. C. người tinh khôn. D. người nguyên thủy. Câu 3: Các địa danh như Đông Phi, Tây Á và Việt Nam là nơi tìm thấy di cốt của A. người tối cổ. B. loài vượn cổ. C. người tinh khôn. D. người nguyên thủy. Câu 4: Các địa danh như Đông Phi, Gia-va (In-đô-nê-xi-a), Bắc Kinh (Trung Quốc)… là nơi tìm thấy di cốt của A. người tối cổ. B. loài vượn cổ. C. người tinh khôn. D. người nguyên thủy. Câu 5: Đến cuối thời đá cũ khoảng 4 vạn năm trước đây đã có sự sinh sống của A. người tối cổ. B.người nguyên thủy. C. người tinh khôn. D. một loài vượn cổ. Câu 6: Sự xuất hiện của loài người có nguồn gốc từ A. một loài vượn cổ. B. ý muốn của chúa Giê-su. C. sự sáng tạo của thượng đế. D. cái bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ. Câu 7: Sự kiện đánh dấu thời kì đầu tiên của lịch sử loài người là sự tiến triển nhảy vọt từ A. vượn cổ thành người tối cổ. B. loài vượn cổ thành người tinh khôn. C. từ người tối cổ thành người tinh khôn. D. người nguyên thủy thành người hiện đại. Câu 8: Trong việc chế tạo công cụ ở thời đá cũ sơ kì, Người tối cổ đã biết A. ghè hai rìa của một mảnh đá cho sắc nhọn. B. ghè đẽo công cụ cho sắc nhọn và tinh xảo hơn. C. chế tạo cung tên và mài đẽo xương cá, cành cây. D. ghè một mặt của mảnh đá cho sắc và vừa tay cầm. Câu 9: Hình thức tổ chức xã hội đầu tiên của loài người là A. thị tộc. B. bộ lạc. C. cộng đồng. D. bầy người nguyên thủy. Câu 10: Từ cuối thời đá cũ, Người tinh khôn cư trú phổ biến ở đâu? A. Nhà cửa. B. Hang động. C. Ven sông, suối. D. Mái đá ngoài trời. Câu 11: Khi chuyển hóa thành người tinh khôn, những người cùng họ có chung dòng máu sống trong một đơn vị xã hội đầu tiên gọi là A. thị tộc. B. gia đình mẫu hệ. C. gia đình phụ hệ. D. bầy người nguyên thủy. Câu 12: Biểu hiện nào dưới đây gắn liền với thị tộc? A. Những gia đình gồm hai đến ba thế hệ có chung dòng máu. B. Những người đàn bà giữ vai trò quan trọng trong xã hội.

2 đáp án
108 lượt xem