• Lớp 10
  • Địa Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
41 lượt xem

Câu 11. Lực phát sinh từ bên trong Trái Đất được gọi là A. nội lực. B. ngoại lực. C. lực hấp dẫn. D. lực Côriôlit. Câu 12. Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là A. năng lượng của bức xạ Mặt Trời. C. năng lượng ở trong lòng Trái Đất. B. năng lượng của các phản ứng hóa học. D. năng lượng từ vũ trụ. Câu 13: Tác nhân chủ yếu của phong hóa hóa học là ⦁ nhiệt độ, nước chảy, sinh vật. C. băng hà, gió thổi, nước chảy. ⦁ nước chảy, sóng biển, khí oxi. D.nước, khí cacbonic, axít hữu cơ. Câu 14: Đặc điểm của vận động theo phương thẳng đứng là ⦁ xảy ra rất chậm trên một diện tích lớn. ⦁ xảy ra rất nhanh trên một diện tích lớn. ⦁ xảy ra rất chậm trên một diện tích nhỏ. ⦁ xảy ra rất nhanh trên một diện tích nhỏ. Câu 15: Quá trình ngoại lực làm cho bề mặt Trái Đất ⦁ gồ ghề hơn. C. nâng lên, hạ xuống. ⦁ bằng phẳng hơn. D. tạo nếp uốn, đứt gãy. Câu 16: Nguyên nhân của hiện tượng biển tiến, biển thoái là do ⦁ sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. C. biến đổi khí hậu toàn cầu. ⦁ vận động nâng lên, hạ xuống. D. tác động của dòng biển ven bờ. Câu 17: Quá trình xâm thực tạo nên các dạng địa hình ⦁ Hàm ếch sóng vỗ, bề mặt đá rỗ tổ ong. ⦁ Các cửa sông và các đồng bằng châu thổ. ⦁ Thung lũng sông suối, khe rãnh xói mòn. ⦁ Vách biển, bậc thềm sóng vỗ, hàm ếch sóng vỗ. Câu 18: Quá trình bóc mòn là quá trình các tác nhân ngoại lực làm cho các sản phẩm phong hóa ⦁ tích tụ lại. C. dời chuyển khỏi vị trí ban đầu ⦁ bị phá hủy và biến đổi. D.được vận chuyển từ nơi này đến nơi khác. Câu 19: Biểu hiện rõ rệt nhất của vận động theo phương thẳng đứng là ⦁ sự nâng cao địa hình của các vùng núi uốn nếp. ⦁ sự mở rộng của các đồng bằng hạ lưu sông. ⦁ các thiên tai vùng biển xảy ra thường xuyên hơn. ⦁ sự thay đổi mực nước biển, đại dương ở nhiều nơi. Câu 20: : Nhận xét nào sau đây đúng về quá trình phong hóa lí học ⦁ Kết quả của phong hóa lí học hình thành các dạng địa hình cacxtơ. ⦁ Phong hóa lí học làm biến đổi cả về thành phần cơ giới và hóa học của đá. ⦁ Phong hóa lí học làm cho đá bị rạn nứt, vỡ thành những tảng và mảnh vụn. ⦁ Phong hóa lí học chủ yếu làm biến đổi thành phần và tính chất hóa học của đá. Câu 21: Quá trình phong hóa hóa học xảy ra mạnh ở ⦁ miền khí hậu khô nóng. ⦁ miền khí hậu cực đới lạnh khô. ⦁ miền khí hậu xích đạo nóng ẩm. ⦁ miền khí hậu ôn đới hải dương ấm ẩm. Câu 22: Các đồng bằng châu thổ được hình thành chủ yếu do tác dụng bồi tụ vật liệu của A. sóng biển. C. sông ngòi. B. thuỷ triều. D. rừng ngập mặn. Câu 23: : Các vùng hoang mạc, bán hoang mạc phong hóa lí học xảy ra mạnh do ⦁ gió thổi mạnh. C. khí hậu khô nóng. ⦁ nhiều bão cát. D. sự chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn. Câu 24: Quá trình vận chuyển không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: ⦁ Động năng quá trình ngoại lực. ⦁ Điều kiện tự nhiên của bề mặt đệm. ⦁ Kích thước và trọng lượng của vật liệu. ⦁ Thể tích của vật liệu. Câu 25: Các thạch nhũ, măng đá trong hang động đá vôi là kết quả của ⦁ Phong hóa lí học. C. Quá trình bóc mòn. ⦁ Phong hoá hóa học. D. Quá trình bồi tụ. Câu 26: Biểu hiện nào sau đây không thuộc quá trình vận chuyển do ngoại lực? A. Gió cuốn các hạt cát đi xa. C. Dòng sông vận chuyển phù sa. B. Dung nham núi lửa phun trào. D. Đất trượt, đá lở ở miền núi.

2 đáp án
74 lượt xem

Câu 4. Phân bố lượng mưa trên các lục địa theo vĩ tuyến 300 Bắc từ Đông sang Tây A. tăng dẫn. C. không giảm. B.giảm dẫn. D. không tăng. Câu 8. Vào mùa Thu - Đông ở dãy Trường Sơn nước ta, sườn có mưa nhiều là A.Trưởng Sơn Đông. C. cả hai sườn đều mưa nhiều. B. Trường Sơn Tây. D. không có sưởn nào. Câu 18. Để trình bày và giải thích chế độ mua của vùng núi Tây Nam, cần phải sử dụng bản đồ nào sau đây? B. Địa hình và địa chất. D. Địa chất và đất đai. A.Khí hậu và địa hình. C. Thủy văn và địa hình. Câu 19. Cho câu ca dao sau: “Đêm tháng năm, chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười, chưa cười đã tối” Câu ca dao trên, phản ảnh đúng hiện tượng đêm tháng năm, ngày tháng mười ở khu vực A. xích đạo. B.nửa cầu Bắc (trừ vòng cực đến cực). C. hai cực. D. Nửa cầu Nam (trừ vòng cực đến cực). Câu 20. Ở Việt Nam quá trình bóc mòn tác động đến dạng địa hình nào nhiều nhất? A.Miền núi. C. Cao nguyên. B. Đổng bằng. D. Trung du. Câu 21. Sườn đông dãy Trường Sơn nước ta có gió phơn khô nóng là do nguyên nhân nào sau đây? A. Có khi áp cao. B. Gió Mậu Dịch thổi đến C. Gió khô Tây Nam thổi đến. D.Ảnh hưởng của địa hình chắn gió. Câu 26. Hãy tính giờ và ngày ở Việt Nam, biết rằng ở thời điểm đó giờ GMT đang là 24h ngày 31/12/2015 A. 7h ngày 31/12/2015 C. 24h ngày 31/12/05 B. 7h ngày 01/01/2016 D. 24h ngày 31/12/2016

1 đáp án
43 lượt xem
2 đáp án
36 lượt xem

Câu 13. Đồng bằng sông Mê Công thuộc khu vực nào ở châu Á? A. Đông Á. B. Bắc Á. C. Đông Nam Á. D. Nam Á. Câu 14. Đồng bằng nào sau đây ở phía Bắc Châu Á? A. ĐB. Tây Xibia. B. ĐB. Lưỡng Hà C. ĐB. Hoa Bắc. D. ĐB. Hoa Trung. Câu 15. Khu vực nào của châu Á có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất? A. Nam Á. B. Bắc Á. C. Đông Á. D. Tây Nam Á. Câu 16. Vì sao khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khí hậu khác nhau? A. Vì lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo. B. Vì địa hình đa dạng và phức tạp. C. Vì lãnh thổ rộng. D. Vì có nhiều biển và đại dương bao quanh. Câu 17. Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau, trong mỗi đới lại có sự phân thành các kiểu khí hậu là do A. lãnh thổ trải dải từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo B. lãnh thổ rất rộng. C. ảnh hưởng của các dãy núi. D. Tất cả các ý trên. Câu 18. Châu Á có bao nhiêu đới khí hậu? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 19. Đặc trưng của khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa là A. mùa đông không lạnh, ít mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều.B. mùa đông lạnh, không mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều. C. mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa nhiều. D. mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa ít. Câu 20. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu nào? A. Các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu hải dương. B. Các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa. C. Các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu núi cao. D. Các kiểu khí hậu lục địa và các kiểu khí hậu núi cao. Câu 21. Gió mùa mùa đông (gió mùa Đông Bắc) thổi trong khoảng thời gian nào? A. Tháng 1-4. B. Tháng 11-4. C. Tháng 4-9. D. Tháng 4-11. Câu 22. Kiểu khí hậu lục địa phổ biến ở các khu vực nào sau đây? A. Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á. B. Tây Nam Á, Nam Á. C. Các vùng nội địa và Tây Nam Á. D. Nam Á, Đông Á, Tây Nam Á. Câu 23. Khí áp trên lục địa và biển ở châu Á có đặc điểm nào sau đây? A. Thay đổi theo mùa. B. Thay đổi theo năm. C. Thay đổi theo tháng. D. Giống nhau. Câu 24. Đông Nam Á nằm trong khu vực khí hậu nào sau đây? A. Nhiệt đới gió mùa. B. Nhiệt đới khô. C. Xích đạo nóng ẩm. D. Cận nhiệt đới gió mùa. Câu 25. Đặc trưng của kiểu khí hậu ôn đới lục địa là A. nhiệt độ cao, biên độ nhiệt cao, lượng mưa nhiều. B. nhiệt độ thấp, biên độ nhiệt cao, lượng mưa nhiều. C. nhiệt độ cao, biên độ nhiệt thấp, lượng mưa ít. D. nhiệt độ thấp, biên độ nhiệt cao, lượng mưa ít. Câu 26. Việt Nam thuộc kiểu khí hậu gì? A. Ôn đới gió mùa. B. Cận nhiệt gió mùa. C. Nhiệt đới khô. D. Nhiệt đới gió mùa. Câu 27. Gió mùa mùa đông ở Việt Nam thổi theo hướng nào? A. Tây Bắc. B. Đông Bắc. C. Tây Nam. D. Đông Nam. Câu 28. Khu vực nào sau đây có lượng mưa nhiều nhất châu Á? A. Nam Á và Đông Á. B. Nam Á và Tây Á. C. Đông Nam Á và Tây Á. D. Nam Á và Đông Nam Á. Câu 29. Nhận xét nào chưa đúng về khí hậu châu Á A. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau B. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiêu kiểu khác nhau C. Khí hậu châu Á phổ biến là kiểu khí hậu gió mùa và lục địa.D. Khí hậu châu Á phổ biến là đới khí hậu cực và cận cực. Câu 30. Sông ngòi khu vực Đông Á đổ ra đại dương nào? A. Ấn Độ Dương. B. Thái Bình Dương. C. Bắc Băng Dương. D. Địa Trung Hải.

1 đáp án
141 lượt xem