Hãy nêu sự phân bố các khối khí và các frông theo trình tự từ cực Bắc tới cực Nam của Trái Đất.
Nói rõ vai trò của khí quyển đối với đời sống trên Trái Đất.
Quan sát hình 11.4 trang 43 1 SGK), hãy phân tích mối quan hệ: giữa hướng phơi của sườn núi vơi góc nhập xạ và lượng nhiệt nhận được.
Quan sát hình 11.3 (trang 42 SGK). hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi của biên độ nhiệt độ ở các địa điểm nằm trên khoảng vĩ tuyến 52oB.
Dựa vào kiến thức dã học và quan sát bảng 11 (trang 41 - SGK), hãy nhận xét và giải thích:
Hãy cho biết tác dụng của lớp ôdôn đối với sinh vật cũng như sức khỏe của con người.
Nhận xét về sự phân bố các vành đai núi lửa, động đất và các vùng núi trẻ
Xác định trên hình 7.2 (trang 26 – SGK) và bản đồ Các mạng kiến tạo, các vành đai động đất, núi lửa, bản đồ Tự nhiên Thế giới các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ.
Phân tích mối quan hệ giữa ba quá trình: phong hóa, vận chuyển, bồi tụ.
Quá trình bóc mòn là gì? Kể tên một số dạng địa hình do quá trình bóc mòn tạo thành.
Hãy kể tên một số dạng địa hình bồi tụ do nước chảy, do gió và sóng biển mà em biết.
Hãy nêu một vài hoạt động kinh tế của con người có tác động phá hủy đá.
Sự khác nhau giữa phong hóa lí học, phong hóa hóa học và phong hóa sinh học?
Ngoại lực là gì? Vì sao nổi nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra ngoại lực là nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời?
Hãy kể tên một vài dạng địa hình cácxtơ mà em biết.
Vì sao phong hóa lí học lại xảy ra mạnh ở các miền khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc) và miền có khí hậu lạnh?
Vì sao quá trình phong hóa lại xảy ra mạnh nhất trên bề mặt Trái Đất?
Trình bày các vận động kiến tạo và tác động của chúng đến địa hình bề mặt Trái Đất.
Nội lực là gì? Nguyên nhân sinh ra nội lực?
Dựa vào kiên thức đã học, hãy nêu mối quan hệ giữa sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo với việc hình thành các dãy nứt uốn nếp.
Trình bày những nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng.
Dựa vào hình 7.1 (trang 25 - SGK) và nội dung trong SGK, lập bảng so sánh các lớp cấu tạo của Trái Đất (vị trí, độ dày, đặc điểm).
Quan sát hình 7.4, cho biết hai cách tiếp xúc của các mảng kiến tạo và kết quả cua mỗi cách tiếp xúc.
Dựa vào hình 7.3, cho biết 7 mảng kiến tạo lớn là những mảng nào?
Quan sát hình 7.1, cho biết lớp Manti được chia thành mấy tầng? Giới hạn của mỗi tầng?
Quan sát hình 7.2, cho biết sự khác nhau giữa vở lục địa và vỏ đại dương.
Quan sát hình 7.1 (trang 25 - SGK), mô tả cấu trúc của Trái Đất.
Giả sử Trái Đất không tự quay quanh trục mà chỉ chuyển động quanh Mặt Trời thì ở Trái Đất có ngày, đêm không? Nếu có, thì thời gian ban ngày và ban đêm là bao nhiêu? Khi đó, ở bề mặt Trái Đất có sự sống không? Tại sạo?
Sự thay đổi các mùa có tác động như thế nào đến cảnh quan thiên nhiên, hoạt động sản xuất và đời sống con người?
Hãy giải thích câu ca dao Việt Nam:
"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối"
Dựa vào hình 6.1 (trang 22 - SGK) và kiến thức đã học, hãy xác định khu vực nào trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi hăm hai lần? Nơi nào chỉ một lần? Khu vực nào không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh? Tại sao?
Căn cứ vào bản đổ các múi giờ, hãy tính giờ và ngày ở Việt Nam, biết rằng ở thời điểm đó, giờ GMT đang là 24 giờ ngày 31 -12.
Hãy trình bày các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
Vũ trụ là gì? Hệ Mặt Trời là gì? Em có những hiểu biết gì về Trái Đất trong Hệ Mặt Trời?
Quan sát hình 5.2 (trang 19 SGK), nhận xét hình dạng quỹ đạo và hướng chuyển động cùa các hành tinh.
Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên các hình 2.2, 2.3 và 2.4.
Để trình bày và giải thích chế độ nước của một con sông, cần phải sử dụng những bản đồ nào?
Chứng minh rằng bản đồ là phương tiện được sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày.
Hãy cho biết tác dụng của bản đồ trong học tập. Nêu dẫn chứng minh họa.
Hãy cho ví dụ về những ngành có sử dụng bản đồ
Hình 2.3 (trang 111 SGK) thể hiện nhũng nội dung hào bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động?
Các đối tượng địa lí trên hình 2.2 (trang 10 - SGK) được biểu hiện bằng các phương pháp nào? Các phương pháp đó thể hiện được nhũng nội dung nào của đối tượng địa lí?
Quan sát hình 2.3 (trang 12 – SGK), hãy cho biết:
- Các đối tượng địa lí được biểu hiện bằng nhũng phương pháp nào?
- Mỗi điểm chấm trên bản đổ tương ứng bao nhiêu người?
Quan sát hình 2.3 (trang 11- SGK), cho biết phương pháp kí hiệu đường chuyển động biểu diễn được những đặc điểm nào của gió và bão trên bản đồ?
Dựa vào hình 2.2 (trang 10 – SGK), hãy chứng minh rằng phương pháp kí hiệu không những chỉ nêu được tên và vị trí mà còn thể hiện được cả chất lượng và các đối tượng trên bản đồ.
Quan sát hình 2.1 (trang 9 – SGK), hãy cho biết có những dạng kí hiệu nào?