Vì sao ta không nên sử dụng biện pháp hóa học trong việc bảo vệ cây trồng? Những côn trùng có ích, có hại thì ta phải nên làm gì? Giúp mk vs mn, mai mk kt r

2 câu trả lời

Những tác hại của thuốc bảo vệ thực vật tới môi trường và sức khỏe:

Đối với môi trường

Làm mất cân bằng hệ sinh thái

Gây ô nhiễm môi trường:

  Ô nhiễm đất

Ô nhiễm nguồn nước

Hình thành dịch bệnh hại

Thiệt hại kinh tế

Ảnh hưởng đến sức khỏe con người

Đối với côn trùng có ích: chúng ta nên bảo vệ và nhân số lượng

Đối với côn trùng có hại: diệt trừ bằng phương pháp thủ công  (nếu dùng phương pháp hóa học nên dùng loại thuốc có ít ảnh hưởng xấu đến cây trồng)

 Vì sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao. tiêu diệt những loài sinh vật có hạ.Còn biện pháp đấu tranh hóa học thì ngược lại,những loại thuốc trừ sâu,thuốc bảo vệ thực vật này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ánh hường xấu tới sinh vật có ích và sức khoe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.

Tác hại của các loài côn trùng đối với mùa màng và con người

Với số lượng chiếm nhiều nhất trong các loài động vật. Côn trùng có sức sống mạnh mẽ, thích nghi với mọ điều kiện môi trường. Trong rất nhiều loại côn trùng sẽ có loại gây hại cho con người như:

  • Chúng có thể tàn phá mùa màng
  • Gây thiệt hại hàng tỉ đồng cho các quốc gia
  • Gây thất thoát lương thực, thực phẩm của con người
  • Côn trùng còn là vật trung gian gây bệnh truyền nhiễm. Là nguyên nhân dẫn đến các đại dịch bệnh truyền nhiễm trên thế giới.

Môt vài ví dụ điển hình bao gồm: gián sống trong nhà của chúng ta chứa các loại vi khuẩn gây bệnh phổi, tiêu chảy,… Mối mọt cũng là một loài côn trùng khiến chúng ta phải đau đầu trong việc tìm cách tiêu diệt. Chúng rất ưa thích các loại gỗ ở các ngôi nhà hay công trình. Trải qua năm tháng, cùng sức ăn kinh khủng, mối có thể gây hỏng hóc các công trình, nhà ở một cách nặng nề.

Lợi ích

Trong số các côn trùng đang sống trên trái đất có rất nhiều loài có ích, giúp diệt trừ côn trùng có hại, cải tạo đất, bảo vệ môi trường và tạo cân bằng sinh thái. Chẳng hạn như:

Một số côn trùng có tác dụng cải tạo đất như giun, dế,… Giun đất ăn hỗn độn nhiều thứ đất, cát, xác động – thực vật. Các thức ăn này được nghiền nát và được phân hủy một phần bởi các dịch tiêu hóa trong ruột giun. Một phần chất dinh dưỡng được giun hấp thụ. Phần còn lại sẽ thải ra ngoài dưới dạng các viên đất – viên phân. Các con giun còn liên tục đào xới đất, do đó chúng giúp cho đất luôn được tơi xốp, vừa dễ dàng cho cây phát triển, vừa giữ được nước làm đất luôn ẩm.

Các loài côn trùng có ích tiêu diệt sâu hại bằng cách: bắt mồi và ký sinh. Côn trùng có tính bắt mồi như bọ rùa, chuồn cỏ, bọ ngựa,… có thể ăn trứng, sâu non của nhiều loài sâu có hại. Một con bọ rùa chấm có thể ăn trên 130 con rệp muỗi mỗi ngày.

Các loài ong kén, ong mắt đỏ thuộc ong ký sinh. Ong mắt đỏ đẻ trứng vào trứng sâu hại, ong kén đẻ trứng vào cơ thể sâu non và các loai ngài, bướm, ong non sau khi nở ta sẽ ăn luôn trứng và sâu hại.

Một số loài côn trùng có khả năng làm sạch môi trường, như con bọ hung xấu xí, chúng dành cả cuộc đời để dọn dẹp phân của gia súc, vật nuôi. Nước Úc, khi nhập bò và cừu về nuôi đã phải nhập kèm những con bọ hung như vậy từ Trung Quốc để dọn phân bò, cừu.

Ong, bướm là những loài đại diện cho việc thụ phấn tự nhiên cho hoa. Góp phần hình thành hạt và quả đạt năng suất hơn. Không những vậy, ong còn tạo ra một nguồn tài nguyên dồi dào là mật và sáp được sử dụng rộng rãi trong đời sống của con người. Mật ong là thức ăn giàu dinh dưỡng trong các món ăn, nó còn có thể chữa các bệnh ho, làm đẹp cho da.

Châu chấu, rệp côn trùng gây hại đã có thiên địch là bọ dừa, bọ ngựa. Chúng có thể ăn trứng, sâu non của các loài gây hại.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm