Vào ngày giỗ của vợ, Trương Sinh đã kể cho con nghe về cuộc đời của Vũ Nương. Tưởng tượng em là bé Đản trong văn bản "Chuyện người con gái Nam Xương " của Nguyễn Dữ, hãy kể lại cuộc trò chuyện đó

2 câu trả lời

a. Mở bài

- Giới thiệu tình huống kể chuyện: Sống thiếu vắng tình yêu và sự chăm sóc của mẹ.

- Nhân ngày giỗ mẹ kể lại câu chuyện

b. Thân bài

Kể về cuộc đời của mẹ:

- Kể về mẹ những ngày đầu về làm vợ cha: Nết na, thùy mị, không để thất hòa với cha.

- Kể về những ngày cha đi lính, một mình mẹ vừa sinh và nuôi Đản, chăm sóc bà nội ốm và lo ma chay chu đáo cho bà.

- Những ngày cha mới trở về, cha buồn vì bà mất, Đản lại vô tình nói chuyện cái bóng làm cha hiểu lầm mẹ. Thanh minh không được mẹ đi nhảy xuống sông tự vẫn.

- Sau cũng vì vô tình, Đản lại chỉ cái bóng trên vách, giải được nỗi oan cho mẹ nhưng mẹ lại không còn.

- Cha đau khổ, ân hận, lập đàn giải oan cho mẹ. Mẹ trở về trong chốc lát rồi quay lại chốn thủy cung cùng Linh Phi. Cha không đi bước nữa mà ở vậy nuôi Đản trong nỗi day dứt khôn nguôi.

Những cảm xúc và suy nghĩ của Đản (có thể đan xen trong khi kể):

- Bây giờ thương mẹ, ân hận vì vô tình đẩy mẹ đến cái chết.

c. Kết bài

- Khẳng định tình yêu thương và kính trọng với mẹ.

** Bạn tham khảo dàn ý và bài viết dưới đây nhé**

* Dàn ý

A. Mở bài

Dàn ý

A. Mở bài

- Giới thiệu tình huống kể chuyện

- Dẫn dắt câu chuyện

B. Thân bài

 - Kể về mẹ những ngày đầu về làm vợ cha: Nết na, thùy mị, không để thất hòa với cha.

- Kể về những ngày cha đi lính, một mình mẹ vừa sinh và nuôi Đản, chăm sóc bà nội ốm và lo ma chay chu đáo cho bà.

- Những ngày cha mới trở về, cha buồn vì bà mất, Đản lại vô tình nói chuyện cái bóng làm cha hiểu lầm mẹ. Thanh minh không được mẹ đi nhảy xuống sông tự vẫn.

- Sau cũng vì vô tình, Đản lại chỉ cái bóng trên vách, giải được nỗi oan cho mẹ nhưng mẹ lại không còn.

- Cha đau khổ, ân hận, lập đàn giải oan cho mẹ. Mẹ trở về trong chốc lát rồi quay lại chốn thủy cung cùng Linh Phi. Cha không đi bước nữa mà ở vậy nuôi Đản trong nỗi day dứt khôn nguôi.

- Bây giờ thương mẹ, ân hận vì vô tình đẩy mẹ đến cái chết.

C. Kết bài

- Khẳng định tình yêu thương và kính trọng với mẹ.

** Bài viết tham khảo

 Tôi là một đứa bé mất mẹ từ sớm, tôi không còn nhớ rõ khi đó lên ba lên bốn gì đó.Tôi chỉ được cha nói về miếu Vũ Nương - đó là nơi mẹ ở. Tôi vẫn thường hay đến miếu thăm mẹ, lần này tôi đi vào buổi chiều tối, đến nơi thì mưa to quá tôi không thể nào về được nên liền ngủ lại đó. Trong đêm đó, tôi mơ được nói chuyện với mẹ.

Một buổi sáng trong lành, từng chú chim nhảy nhót trên cành và líu lo cất tiếng ca, từng cây lá khẽ đung đưa theo lời ru của chị Gió, mọi vật xung quanh đều tươi tắn, vui mừng như gửi ngàn lời chúc phúc cho cuộc hôn nhân của cha tôi - Trương Sinh – và mẹ – Vũ Nương. Từ lâu, cha đã mến mộ tư dung tốt đẹp của mẹ. Vẻ đẹp của cả tâm hồn và vóc dáng ấy đã khiến không biết bao nhiêu chàng trai mơ ước, và trong đó có cha tôi.  Thế nhưng, có lẽ mẹ đã không nhận được những gì mà mẹ tưởng tượng và xứng đáng được nhận, bởi cha tôi là một kẻ không học hành gì, bất tài vô dụng, và theo như cha tự nhận thấy thì cha rất hay ghen.  Thế mà ông trời lại không cho cha mẹ tôi được hạnh phúc. Cha tôi phải đi đánh trận.

Ba năm dài dằng dặc ấy rồi cũng trôi qua, cha được trở về nhà sau khi giặc giã đã dẹp yên. Ba năm qua, cha luôn sống trong nỗi nhớ thương và lo lắng về mẹ và vợ. Không còn lâu nữa, cha được gặp đứa con trai đầu lòng, được gặp lại mẹ  và bà - những người mà ông ấy hằng thương nhớ. Cha dắt bé Đản – là tôi – cùng đi thăm mộ người mẹ hiền hết mực tôn kính. Đứng trước ngôi mộ của bà, cha không kìm nổi nước mắt, cũng bởi cha quá nhu nhược và chưa làm được gì để báo hiếu cho bà. Cha ôm lấy tôi và cất tiếng bày tỏ nỗi đau của mình cho con nghe. Sau khi tôi lỡ lời nói với cha về cái bóng.  Quá nóng vội và để nỗi ghen tuông điều khiển mọi tâm trí lẫn hành động, cha đùng đùng trở về nhà, không nói không rằng, mắng nhiếc mẹ và đánh đuổi mẹ đi.  Lúc đó cha đã bỏ ngoài tai mọi lời phân trần, giải thích của mẹ và kể cả những lời khuyên ngăn của bà con làng xóm. Chỉ vì một lời nói ngây dại của tôi và bản tính bồng bột của cha mà mẹ đã phải chịu nỗi oan nhục kêu trời không thấu. Mẹ đã phải tự trầm mình xuống sông Hoàng Giang để bảo vệ cho tiết hạnh của mình.

Giờ đây, khi nhớ lại những kí ức nghiệt ngã ấy, tôi lại càng vững chắc quyết tâm sống tốt hơn. Tôi muốn thực hiện một ước mong cháy bỏng – cải đổi xã hội phong kiến lạc hậu này, giúp cho đất nước và cuộc sống tốt đẹp hơn.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1. Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện phải quan sát, giảm tốc độ và nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường. B. Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi từ bên trái. D. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. Câu 2. Bình đang điều khiển xe đạp trên đường một chiều, đến gần đoạn đường giao nhau với ngã tư có cắm biển báo hiệu “cấm rẽ phải”, Bình thấy tín hiệu đèn xanh bật sáng và một chú cảnh sát giao thông đang đứng hướng về hướng Bình, ra hiệu lệnh hai tay dang ngang. Trong trường hợp này Bình phải đi như thế nào là đúng với quy tắc giao thông? A. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ nhanh hơn. B. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ chậm hơn. C. Giảm tốc độ và dừng lại trước vạch dừng xe. D. Giảm tốc độ, giơ tay xin đường, chú ý quan sát và rẽ sang đường bên phải. Câu 3. Hằng ngày, bố vẫn chở Hoàng (học lớp 6) đến trường nhưng sáng nay xe bị hỏng. Bố đã bảo Hoàng sang nhờ cô chú hàng xóm tiện đường đi làm chở Hoàng đi cùng cho kịp giờ (cô chú đi chung xe mô tô). Trong trường hợp này, Hoàng có được đi cùng xe với cô chú không? A. Không được đi chung vì chỉ được chở tối đa một người. B. Không được đi chung vì chỉ được chở thêm 01 trẻ em dưới 7 tuổi. C. Được đi chung nhưng bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm. D. Được đi chung và không cần mũ bảo hiểm. Câu 4. Hãy lựa chọn phương án đúng nhất để bảo đảm an toàn khi điều khiển xe đạp điện trên đường trơn trượt. A. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và không phanh gấp. B. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ nhanh, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và và không phanh gấp. C. Thả lỏng tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt. D. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt.

2 lượt xem
2 đáp án
8 giờ trước