Văn học giai đoạn thế kỉ 18 - đầu 19 vừa là tiếng nói cảm thương cho số phận con người vừa là tiếng nói tự thương cho bản thân mình . Phần trải nghiệm văn học . Hãy làm sáng tỏ vấn đề trên

2 câu trả lời

Văn học Việt Nam trước thế kỷ XVIII thể hiện rõ nét những ảnh hưởng sâu sắc quan niệm về cái chết từ các tư tưởng văn hóa lớn, đặc biệt là từ Nho giáo và Phật giáo. Với lực lượng sáng tác văn học chủ lực từ các Thiền sư, quý tộc rồi chuyển sang sự thắng thế của tầng lớp nho sĩ, tất thảy đều thấm nhuần những giá trị đạo đức, những phẩm chất để vươn tới mục đích trở thành con người lý tưởng, mà điểm chung là không sợ hãi trước cái chết. Các tác phẩm văn học giai đoạn này vì thế cũng thể hiện thái độ của họ, trực tiếp hay gián tiếp khi nhận thức và viết về cái chết.

Nói tới văn học Việt Nam trước thế kỷ XVIII thì văn học Lý – Trần là một dấu son trong lịch sử văn học thời trung đại. Dấu ấn để lại là dòng thơ Thiền Lý – Trần với các sáng tác của các thiền sư, quý tộc theo Thiền học. Sau đó là sự tiếp nối, thay thế của các nhà nho trong sự thắng thế của Nho học ở các thế kỷ sau. Ở chương này, chúng tôi chỉ nhằm khái lược lại được những nét chung nhất, rõ nét nhất của văn học giai đoạn trước thế kỷ XVIII về vấn đề cái chết, để từ đó có được sự so sánh đối chiếu với các sáng tác văn học giai đoạn XVIII – đầu XIX.

A. Mở bài

- Nêu vấn đề

- Dẫn dắt vào vấn đề.

B. Thân bài

1. Giới thiệu khái quát về giai đoạn 18-19

- Nêu bối cảnh lịch sử.

- Tóm tắt nội dung chính của các tác phẩm văn học giai đoạn này

2. Giải thích ý kiến.

- Tại sao nói văn học giai đoạn này là tiếng nói cảm thương cho số phận con người?

- Hay văn học giai đoạn 18-19 là tiếng nói tự thương cho bản thân mình?

3. Dẫn chứng

- Các tác phẩm " Chinh phục ngâm" " cung oán ngâm khúc", thơ Hồ Xuân Hương, Bà huyện Thanh Quan,...

- Đặc biệt là " Truyện Kiều" của Nguyễn Du.

3. Bình luận về ý kiến

C. Kết bài

- Đánh giá chung về ý kiến

Câu hỏi trong lớp Xem thêm