Từ cơ sở nào để có thể khẳng định rằng công nghiệp hóa hiện đại hóa là nhiệm vụ trọng tâm trong thời kỳ quá độ chủ nghĩa xã hội? Mọi người giúp em
2 câu trả lời
- 1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VN Nhóm 5 1
- 2. I TƯ TƯỞNG HCM VỀ CNXH Ở VN II CON ĐƯỜNG, BIỆN PHÁP QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM 2
- 3. 1 Tư Tưởng HCM về Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của CNXH ở Việt Nam 3 Quan điểm Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của CNXH ở Việt Nam I TƯ TƯỞNG HCM VỀ CNXH Ở VN 3
- 4. 1 Tư Tưởng HCM về Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 4 Hồ Chí Minh đã đưa ra quan điểm: “Tiến lên chủ nghĩa xã hội là bước phát triển tất yếu ở Việt Nam sau khi nước nhà đã giành được độc lâp theo con đường cách mạng vô sản.”
- 5. 1 Tư Tưởng HCM về Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 5 Mục tiêu giải phóng theo con đường cách mạng vô sản mà Hồ Chí Minh đã lựa chọn cho dân tộc Việt Nam là: “Nước nhà được độc lập, nhân dân được hưởng cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc.”
- 6. 1 Tư Tưởng HCM về Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 6 Hồ Chí Minh khẳng định: “Chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no trên quả đất, việc làm cho mọi người và vì mọi người, niềm vui, hòa bình, hạnh phúc, nói tóm lại là nền cộng hòa thế giới chân chính, xóa bỏ những biên giới tư bản chủ nghĩa cho đến nay chỉ là những vách tường dài ngăn cản những người lao động trên thế giới hiểu nhau và yêu thương nhau”.
- 7. 1 Tư Tưởng HCM về Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của CNXH ở Việt Nam 3 Quan điểm Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của CNXH ở Việt Nam I TƯ TƯỞNG HCM VỀ CNXH Ở VN 7
- 8. Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội. Bản chất và đặc trưng tổng quát của CNXH. 2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của CNXH ở Việt Nam 8
- 9. 2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của CNXH ở Việt Nam 9 Hồ Chí Minh đến với CNXH từ lập trường của một người yêu nước đi tìm đường giải phóng dân tộc để xây dựng một xã hội mới tốt đẹp. a Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội. Congly.vn
- 10. 2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của CNXH ở Việt Nam 10 Hồ Chí Minh tán thành cách tiếp cận CNXH từ những kiến giải kinh tế - xã hội, chính trị - triết học của Marx, Lenin. Đồng thời có sự bổ sung cái nhìn mới để lý lẽ CNXH cũng tất yếu ở Việt Nam. a Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội.
- 11. 2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của CNXH ở Việt Nam 11 Hồ Chí Minh tìm thấy trong lý luận Marxism- Leninism sự thống nhất biện chứng của giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội (đã bao gồm giải phóng giai cấp), giải phóng con người. a Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội.
- 12. 2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của CNXH ở Việt Nam 12 ■ Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ phương diện đạo đức Người cho rằng: “Chủ nghĩa cá nhân là một trở ngại lớn cho việc xây dựng CNXH. Cho nên, thắng lợi của CNXH không thể tách rời với sự thắng lợi của cuộc đấu tranh trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân”. “Không có chế độ nào tôn trọng con người, chú ý xem xét những lợi ích cá nhân đúng đắn và đảm bảo cho nó được thoả mãn bằng chế độ xã hội chủ nghĩa” a Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội.
- 13. 2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của CNXH ở Việt Nam 13 ■Hồ Chí Minh còn tiếp cận CNXH từ văn hoá Đưa văn hoá thâm nhập vào bên trong của chính trị, kinh tế, tạo nên sự thống nhất giữa chúng, giữa các mục tiêu phát triển xã hội. a Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội.
- 14. 2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của CNXH ở Việt Nam 14 ■Hồ Chí Minh còn tiếp cận CNXH từ văn hoá – Quan điểm Hồ Chí Minh cho rằng, quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam là quá trình xây dựng một nền văn hoá mà trong đó có sự kết tinh, kế thừa, phát triển những giá trị truyền thống văn hoá tốt đẹp hàng ngàn năm của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, kết hợp truyền thống với hiện đại, dân tộc và quốc tế. a Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội.
- 15. 2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của CNXH ở Việt Nam 15 Hồ Chí Minh nhận thấy những nét tương đồng của CNXH với truyền thống lịch sử, văn hoá và con người Việt Nam a Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội.
- 16. 2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của CNXH ở Việt Nam 16 – Văn hoá Việt Nam lấy nhân nghĩa làm gốc, có truyền thống trọng dân, khoan dung, hoà mục để hoà đồng. Văn hoá Việt Nam còn là văn hoá trọng trí thức, hiền tài. – Con người Việt Nam có tâm hồn trong sáng, giàu lòng vị tha, yêu thương đồng loại, kết hợp được cái chung với cái riêng, gia đình với Tổ Quốc, dân tộc và nhân loại. a Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội.
- 17. 2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của CNXH ở Việt Nam 17 ■ CNXH là một chế độ chính trị do nhân dân làm chủ. – Hồ Chí Minh coi nhân dân có vị trí tối thượng trong mọi cấu tạo quyền lực. CNXH chính là sự nghiệp của chính bản thân nhân dân, dựa vào sức mạnh của toàn dân để đưa lại quyền lợi cho nhân dân. b Bản chất và đặc trưng tổng quát của CNXH
- 18. 2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của CNXH ở Việt Nam 18 ■ CNXH là chế độ xã hội có nền kinh tế phát triển cao gắn liền với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật, dần xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX. – Đó là xã hội có nền kinh tế phát triển dựa trên cơ sở năng suất lao động xã hội cao, sức sản xuất luôn luôn phát triển trên nền tảng phát triển khoa học kỹ thuật, ứng dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học - kỹ thuật của nhân loại. b Bản chất và đặc trưng tổng quát của CNXH
- 19. 2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của CNXH ở Việt Nam 19 ■ CNXH là chế độ xã hội không còn người bóc lột người. – Trong chế độ đó không còn sự áp bức, bất công, thực hiện chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất và nguyên tắc phân phối theo lao động. – Đó cũng là một xã hội công bằng và hợp lý, các dân tộc đều bình đẳng, miền núi được giúp đỡ để tiến kịp miền xuôi. b Bản chất và đặc trưng tổng quát của CNXH
- 20. 2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của CNXH ở Việt Nam 20 ■ CNXH là xã hội phát triển cao về văn hoá và đạo đức. – Đó là một xã hội có hệ thống quan hệ xã hội lành mạnh, công bằng, bình đẳng, không còn áp bức, bóc lột, bất công, không còn sự đối lập giữa lao động chân tay và lao động trí óc, giữa thành thị và nông thôn, con người được giải phóng, có điều kiện phát triển toàn diện, có sự hài hoà trong phát triển của xã hội và tự nhiên. b Bản chất và đặc trưng tổng quát của CNXH
- 21. 2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của CNXH ở Việt Nam 21 ■ Như vậy, theo Hồ Chí Minh, CNXH là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, đạo đức, văn minh, một chế độ xã hội ưu việt nhất trong lịch sử, một xã hội tự do và nhân đạo, phản ánh được nguyện vọng thiết tha của loài người. b Bản chất và đặc trưng tổng quát của CNXH
- 22. Bản đồ các nước hiện tại tự tuyên bố là theo chủ nghĩa Marx-Lenin 22 ■ Cuba - Cộng hòa Cuba (República de Cuba) (từ 1 tháng 1 năm 1959 ■ Lào - Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) (từ 2 tháng 12 1975) ■ Trung Quốc - Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Zhōnghuá Rénmín Gònghéguó) (từ 1 tháng 10 năm 1949)[3] ■ Việt Nam - Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tiền thân là Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa) (từ 2 tháng 9 năm 1945) Nguồn: https://vi.wikipedia.org/
- 23. 23 BẢN ĐỒ CÁC NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN XHCN
- 24. 1 Tư Tưởng HCM về Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của CNXH ở Việt Nam 3 Quan điểm Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của CNXH ở Việt Nam I TƯ TƯỞNG HCM VỀ CNXH Ở VN 24
- 25. Mục Tiêu Động Lực 3 Quan điểm Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của CNXH ở Việt Nam 25
- 26. KINH TẾ XÃ HỘI MỤC TIÊU 26 CHÍNH TRỊ VĂN HÓA
- 27. 27 CHÍNH TRỊ 1 Là chế độ do nhân dân làm chủ vì nhà nước của ta là nhà nước do dân làm chủ, dựa trên nền tảng liên minh công nông do giai cấp công nhân lãnh đạo.
- 28. 28 CHÍNH TRỊ 2 Dân có quyền bầu cử vào các cơ quan nhà nước dân có quyền kiểm soát đại biểu của mình, có quyền bãi miễn đại biểu, nếu đại biểu đó ko xứng đáng với sự tín nhiệm của người dân. Báo Tuổi Trẻ Cười
- 29. 29 CHÍNH TRỊ 3 Dân thực hiện quyền làm chủ nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng => Nhà nước ta phải phát triền quyền dân chủ & sinh hoạt chính trị của toàn dân, phát huy tính tích cực & sáng tạo của người dân, làm cho mọi công dân VN tham gia quản lý nhà nước, ra sức xây dựng CNXH.
- 30. 30 CHÍNH TRỊ 4 Chính Phủ là gì? Là đầy tớ của nhân dân từ chủ tịch toàn quốc đến làng, dân là chủ, Chính Phủ là đầy tớ... nếu Chính Phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi Chính Phủ. Biệt Thự của Phạm Sỹ Quý ở Yên Bái theo báo timmoi.vn
- 31. 31 CHÍNH TRỊ 5 Cán bộ phải làm gì? Phải không ngừng tu dưỡng rèn luyện đạo đức CM, thực hiện cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, phải sửa đổi lối làm việc chống tham ô lãng phí quan liêu. Ông Nguyễn Bá Thanh
- 32. 32 CHÍNH TRỊ 6 Nghĩa vụ của người làm chủ thì phải chăm lo việc nước như chăm lo việc nhà, phải tự mình lo toan gánh vác, ko ỷ lại, ko ngồi chờ, phải có nghĩa vụ lao động bảo vệ Tổ Quốc, bảo vệ của công, chấp hành luật pháp,học tập nâng cao trình độ để xứng đáng vai trò người chủ.
- 33. 33 KINH TẾ 1 Một nền KTXHCN với công nghiệp & nông nghiệp hiện đại KHKT tiên tiến trên cơ sở KTXHCN ngày càng phát triển... Đời sống vật chất văn hóa của nhân dân ngày càng được cải thiện. Tapchitaichinh.vn
- 34. 34 KINH TẾ 2 Trên cơ sở chế độ sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất nhưng hiện nay trong thời kì quá độ lên CNXH, chúng ta tồn tại 4 hình thức sở hữu: sở hữu nhà nước, sở hữu hợp tác xã, sở hữu của người lao động, một ít tư liệu sản xuất thuộc sở hữu của nhà Tư Bản. Ảnh từ tapchitaichinh.vn
- 35. 35 KINH TẾ 3 Trong đó Kinh Tế Quốc Dân là hình thức sở hữu của toàn dân, lãnh đạo nền KTQD & nhà nước phải đảm bảo cho nó phát triển ưu tiên. Billbalo.com Tổng cục thống kê
- 36. 36 VĂN HÓA 1 Mục tiêu của văn hóa là giải phóng con người khỏi áp bức bóc lột & ngu dốt.
- 37. 37 VĂN HÓA 2 Văn hóa phải đi trước dọn đường cho cách mạng công nghiệp. Cán bộ, công nhân, nông dân cần nâng cao văn hóa. Phải có văn hóa làm gốc. Máy móc càng ngày trở nên tinh xảo thì công nhân phải có trình độ cao, ở nông thôn cũng vậy nông dân phải biết văn hóa.
- 38. 38 VĂN HÓA 3 Mục tiêu của văn hóa là lấy hạnh phúc của đồng bào của dân tộc làm cơ sở. Văn hóa phải sửa đổi được tham nhũng, lười biếng phù hoa xa xỉ, phải làm cho ai cũng có lý tưởng tự chủ, độc lập tự do. Văn Hóa phải soi đường cho quốc dân đi. Ảnh từ Báo Mới
- 39. 39 XÃ HỘI 1 Xã hội phải công bằng, dân chủ. Quan hệ giữa người với người tốt đẹp. Chính sách xã hội được xây dựng, được thực hiện. Đạo đức, lối sống phát triển lành mạnh Muốn xây dựng CNXH thì trước hết cần những con người XHCN
- 40. 40 XÃ HỘI 2 Mục tiêu chung của CNXH là độc lập tự do cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân; đó là làm sao cho nước được hoàn toàn độc lập, nhân dân được hoàn toàn tự do, ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.
- 41. “Động lực được hiểu là những nhân tố góp phần thúc đẩy sự phát triển KTXH thông qua hoạt động của con người trên 2 bình diện, cộng đồng con người” 41 Theo Hồ Chí Minh
- 42. 42 ĐỘNG LỰC Ảnh từ MWALIMU BLOG Phát huy sức mạnh của con người với tư cách là cá nhân người lao động, nhiều cá nhân hợp thành cộng đồng. Do đó, phải phát huy sức mạnh từng cá nhân
- 43. 43 ĐỘNG LỰC Phải tác động vào nhu cầu & lợi ích của con người CNXH là làm sao cho dân đủ ăn, đủ mặc ngày càng sung sướng, ai nấy được đi học, ốm đau có thuốc, già ko lao động thì nghỉ, những phong tục tập quán ko tốt dần dần được xóa bỏ. Tác động và động lực chính trị tinh thần.
- 44. 44 ĐỘNG LỰC Phát huy quyền làm chủ & ý thức làm chủ của người lao động. Thực hiện công bằng XH “không sợ thiếu chỉ sợ ko công bằng, ko sở nghèo mà chỉ sợ lòng dân không yên” Các nhân tố khác như ý thức giác ngộ CNXH cao, 1 lòng 1 dạ phấn đấu cho CNXH. Ngoài sự phát huy các động lực của CNXH cần khắc phục các trở lực kìm hãm sự phát triển của CNXH.
- 45. 1 Đặc điểm, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 2 Những chỉ dẫn có tính định hướng về nguyên tắc, bước đi, biện pháp thực hiện trong quá trình xây dựng CNXH II CON ĐƯỜNG, BIỆN PHÁP QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM 45
- 46. 1 Đặc điểm, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 46 a Thực chất, loại hình và đặc điểm của thời kỳ quá độ Quan điểm của Marx Quan điểm của Lenin Quan điểm của Hồ Chí Minh
- 47. 47 QUAN ĐIỂM CỦA MARX Quá độ trực tiếp lên CNXH từ những nước tư bản chủ nghĩa phát triển ở trình độ cao Quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội ở những nước chủ nghĩa tư bản phát triển còn thấp
- 48. 48 QUAN ĐIỂM CỦA LENIN Những nước có nền kinh tế lạc hậu, chưa trải qua thời kỳ phát triển của chủ nghĩa tư bản cũng có thể đi lên chủ nghĩa xã hội được trong điều kiện cụ thể nào đó, nhất là trong điều kiện đảng kiểu mới của giai cấp vô sản nắm quyền lãnh đạo (trở thành đảng cầm quyền) và được một hay nhiều nước tiên tiến giúp đỡ.
- 49. 49 QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH Tiến hành giải phóng dân tộc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội. Khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nước Việt Nam có đặc điểm lớn nhất là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. => Cơ sở nãy sinh nhiều mâu thuẫn
- 50. 1 Đặc điểm, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 50 b Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ ■ Nhiệm vụ của thời kỳ quá độ gồm 2 nội dung: • Xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, xây dựng các tiền đề kinh tế, chính trị, văn hoá, tư tưởng cho chủ nghĩa xã hội. • Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo và xây dựng, trong đó lấy xây dựng làm trọng tâm, là cốt lõi, lâu dài.
- 51. 1 Đặc điểm, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 51 b Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ ■ Tính chất cốt lõi, lâu dài được HCM lý giải: • Là cuộc cách mạng làm đảo lộn đời sống và LLSX, QHSX, KT-XH. • Là công việc mới mẻ đối với đảng ta • Đất nước vừa giành độc lập, phải bắt đầu xây dựng đất nước trên mọi mặt, phải xây dựng nền tảng cơ sở hạ tầng, trước hết là định hướng phát triển nền kính tế xã hội chủ nghĩa, xây dựng hệ thống pháp luật, văn kiên hiến pháp.. Xây dựng chuẩn mực đạo đức xã hội. Kế thừa, phát huy truyền thống văn hoá, hội nhập có chọn lọc nền văn hoá thế giới
- 52. 1 Đặc điểm, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 52 c Quan điểm của Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng CNXH ở nước ta trong thời kỳ quá độ Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta là sự nghiệp cách mạng mang tính toàn diện. Hồ Chí Minh đã xác định rõ nhiệm vụ cụ thể cho từng lĩnh vực. Chính trị Kinh tế Văn hóa – Xã hội
- 53. 53 CHÍNH TRỊ Nội dung quan trọng nhất là phải giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng. Củng cố và tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ngày càng trở thành nhiệm vụ rất quan trọng. Ảnh từ Chim Báo Bão
- 54. 54 KINH TẾ Hồ Chí Minh đề cập đến trên các mặt: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ chế quản lý kinh tế. Nhấn mạnh việc tăng năng suất lao động trên cơ sở tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. Đối với cơ cấu kinh tế, cơ cấu kinh tế vùng, lãnh thổ.
- 55. 55 KINH TẾ Hồ Chí Minh chủ trương và chỉ rõ các điều kiện thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động: làm nhiều hưởng nhiều , làm ít hưởng ít, không làm không hưởng. Gắn liền với nguyên tắc phân phối theo lao động, Hồ Chí Minh bước đầu đề cập vấn đề khoán trong sản xuất.
- 56. 56 VĂN HÓA – XÃ HỘI Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến vấn đề xây dựng con người mới. Đặc biệt, Hồ Chí Minh đề cao vai trò của văn hóa, giáo dục và khoa học – kỹ thuật trong xã hội chủ nghĩa. Hồ Chí Minh rất coi trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo và sử dụng nhân tài, khẳng định vai trò to lớn của văn hóa trong đời sống xã hội.
- 57. 2 Những chỉ dẫn có tính định hướng về nguyên tắc, bước đi, biện pháp 57 CHỈ DẪN NGUYÊN TẮC BƯỚC ĐI BIỆN PHÁP
- 58. 58 NGUYÊN TẮC Hồ Chí Minh đề ra hai nguyên tắc có tính chất phương pháp luận: Một là, xây dựng chủ nghĩa xã hội là một hiện tượng phổ biến mang tính chất quốc tế, cần quán triệt các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac – Lênin về xây dựng chế độ mới. Hai là, xác định bước đi và biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ yếu xuất phát từ điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng thực tế của nhân dân.
- 59. 59 NGUYÊN TẮC Hồ Chí Minh nhận thức về phương châm “Tiến nhanh , tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội” không có nghĩa là làm bừa, làm ẩu, “đốt cháy giai đoạn”, chủ quan duy ý trí, mà phải làm vững chắc từng bước, phù hợp với diều kiện thực tế. Ảnh theo Dân Việt
- 60. 60 BƯỚC ĐI Xây dựng CNXH dần dần, từng bước, từ thấp đến cao, căn cứ vào hoàn cảnh khách quan Ảnh Theo B Ray
- 61. 61 BIỆN PHÁP ■ Thực hiện cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo với xây dựng, lấy xây dựng làm chính. ■ Kết hợp xây dựng và bảo vệ, đồng thời tiến hành hai nhiệm vụ chiến lược ở hai miền Nam – Bắc khác nhau trong phạm vi một quốc gia.
- 62. 62 BIỆN PHÁP Theo Hồ Chí Minh: Trong điều kiện nước Việt Nam, biện pháp cơ bản, quyết định, lâu dài trong xây dựng chủ nghĩa xã hội là đem của dân, tài dân, sức dân làm lợi cho dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- 63. 63 THANK FOR ATTENTION
- 64. EIU, một tổ chức nghiên cứu và phân tích về kinh tế và chính trị của tạp chí The Economist, đã chấm Việt Nam đạt 3,08/10 điểm, xếp thứ 145 trong 167 nước về mức độ dân chủ, thuộc nhóm các quốc gia độc tài cùng với Trung Quốc, Lào, Triều Tiên, Myanmar và Cambodia ở châu Á. 65
- 65. http://www.eiu.com/public/thankyou_dow nload.aspx?activity=download&campaign id=DemocracyIndex2017 66
- 66. Theo báo cáo mới nhất của Ủy ban Bảo vệ các Nhà báo (CPJ), Việt Nam đang giam giữ ít nhất 10 nhà báo, nằm trong danh sách sáu nước giam giữ nhiều nhà báo nhất trên thế giới. 67 Báo Luật Khoa
- 67. 68 Báo Nhân Dân
Có thể khẳng định rằng công nghiệp hóa hiện đại hóa là nhiệm vụ trọng tâm trong thời kỳ quá độ chủ nghĩa xã hội: Lúc đó, Việt Nam đang trong giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ, con người Việt Nam dù ở địa vị nào cũng còn mang dấu vết của thời kỳ quá độ và không thể đưa ra yêu cầu quá cao đối với họ nhưng những yếu tố vượt trước và với vai trò là chủ thể của lịch sử, thì cần phải tạo lập những yêu cầu, tiêu chí phù hợp với sự nghiệp đổi mới và thời đại.
.
Cái này là ý kiến riêng nên có gì sai sót mong mọi người bỏ qua ạ!
Câu hỏi trong lớp
Xem thêm