Từ chuyện ếch ngồi đáy giếng hãy rút ra 1 kết luận làm thành luận điểm và lập luận cho luận điểm đó
2 câu trả lời
Tham khảo nha !
a.RÚt ra kết luận làm thành luận điểm:
- Thầy bói xem voi: Phải có cái nhìn toàn diện trước sự vật, hiện tượng.
- Ếch ngồi đáy giếng: Không được chủ quan, kiêu ngạo.
b.
- Xây dựng lập luận chính:
- Thầy bói xem voi: Muốn hiểu biết được sự vật, hiện tượng nào đó cần phải có cái nhìn toàn diện. (quan hệ điều kiện – kết quả)
- Ếch ngồi đáy giếng: Không được chủ quan, kiêu ngạo mà phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình. (quan hệ suy luận bác bỏ – khẳng định)
– Chẳng hạn, với đề "Không được chủ quan, kiêu ngạo", có thể lập luận theo quan hệ tổng phân hợp như sau:
- Mở bài: Không được chủ qua, kiêu ngạo mà phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình.
- Thân bài:
+ Thói huênh hoang, chủ quan, kiêu ngạo vẫn thường thấy trong thực tế.
+ Tác hại của thói huênh hoang chủ quan, kiêu ngạo.
+ Phải cố gắng khiêm tốn, học hỏi, mở rộng tầm hiểu biết của mình.
- Kết bài: hiểu biết của con người hạn hẹp, cần phải không ngừng mở rộng hiểu biết và khiêm tốn học hỏi.
Học tốt nhé !
$\textit{ Từ chuyện ếch ngồi đáy giếng hãy rút ra 1 kết luận làm thành luận điểm và lập luận cho luận điểm đó}$
$\longrightarrow$ nếu chỉ quan sát một bề mặt, thì con người khó có thể đánh giá được chất lượng chính xác của các sự vật, hiện tượng.
$\longrightarrow$ Nhìn nhận vật, hiện tượng một cách tổng thể sẽ giúp ta có thế bắt được thực hiện đời sống một cách chủ động
$\longrightarrow$ Khi quan sát hay tìm hiểu một vấn đề, không thể quan sát các phần tử lẻ mà cần phải tìm ra chứng chỉ liên hệ giữa các yếu tố với nhau.