Trộn 50 ml dung dịch Ba(OH)2 2M với 150 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch A. Thử dung dịch A bằng quỳ tím thì quỳ tím đổi màu gì? Giải thích

2 câu trả lời

$\text{n$_{Ba(OH)2}$=0,05.2=0,1(mol)}$

$\text{n$_{HCl}$=0,15.2=0,3(mol)}$

$\text{PTHH:}$

$\text{Ba(OH)$_{2}$+2HCl→BaCl$_{2}$+2H$_{2}$O}$

$\text{0,1          0,3 (mol)}$

$\text{Lập tỉ lệ :}$

$\text{$\frac{n_{Ba(OH)2}}{1}$= $\frac{0,1}{1}$< $\frac{n_{HCl}}{2}$= $\frac{0,3}{2}$ }$

$\text{⇒Sau phản ứng HCl dư }$

$\text{⇒Dung dịch A gồm HCl,BaCl$_{2}$}$

$\text{Khi cho quỳ tím vào dung dịch A thì quỳ tím đổi màu đỏ}$

$\text{Vì dung dịch axit dư nên làm cho quỳ tím hóa đỏ , BaCl2 không làm quỳ tím chuyển màu}$

Bạn tham khảo!

Đáp án:

 $\text{Đỏ}$

Giải thích các bước giải:

Ta có PTHH sau:

$Ba(OH)_2+2HCl$ $\rightarrow$ $BaCl_2+2H_2O$ 

Có $n_{Ba(OH)_2}$ $=CM.V=2.0,05=0,1$ mol

Có $n_{HCl}$ $=$ $CM.V=2.0,15=0,3$ mol

Tỉ lệ: $\dfrac{0,1}{1}$$<$$\dfrac{0,3}{2}$

Vậy ta thấy số mol $HCl$ tham gia đã dư và $Ba(OH)_2$ hết

Vì $HCl$ dư và là một Axit

$\rightarrow$ Sau phản ứng quỳ tím hóa `bb {ĐỎ}`

Câu hỏi trong lớp Xem thêm