2 câu trả lời
I, Cách làm đất
1, Cầy đất
- Quy trình kĩ thuật : xáo trộn, lớp đất mặt ở độ sâu từ 20 đến 30 cm
- Tác dụng :
+ Làm cho đất tơi xốp
+ Thoáng khô
+ Vùi lấp cỏ dại
2, Bừa và đập đất
a, Bừa
- Quy trình : làm đất nhỏ ra, san bằng mặt ruộng...
- Tác dụng :
+ Làm cho đất tơi xốp
+ Trộn đều phân với đất
+ Thu gọn cỏ dại
b, Đập đất
- Quy trình : làm đất nhỏ ra
- Tác dụng: làm cho đất nhỏ bột, tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng
3, Lên luống
- Quy trình:
+ Xác định hướng luống
+ Xác định kích thước luống
+ Đánh rãnh, tạo luống
+ Làm phẳng mặt luống
- Tác dụng : chông ngập úng, đễ chăm sóc
ll, Bón phân lót
- Sử dụng phân hữu cơ, phân lân để bón lót theo quy trình
+ Rải phân lên mặt ruộng hay theo hốc
+ Cày, bừa, vùi lấp phân xuống đất
II. Các công việc làm đất:1. Cày đất
-
Là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ 20 đến 30cm, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ dại.
-
Cày bằng trâu bò kéo hoặc bằng máy.
2. Bừa và đập đất:
-
Để làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân và san bằng mặt ruộng.
-
Bừa đất: Trộn đều đất, làm nhỏ đất, san phẳng đất, thu gom cỏ dại. Bừa bằng cách cho trâu bò kéo hoặc bừa máy
-
Đập đất: Làm đất vỡ nhỏ. Đất nhỏ, bột tạo điều kiện giữ độ ẩm.
-
3. Lên luống:
-
Thẳng, phẳng trên mặt có rãnh thoát nước, hướng luống phù hợp cây trồng, chống úng, tạo lớp đất canh tác dày, dễ chăm sóc
-
Được tiến hành theo quy trình:
-
Xác định hướng luống.
-
Xác định kích thước luống.
-
Đánh rãnh, kéo đất tạo luống.
-
Làm phẳng mặt luống.
-
-
Lưu ý: Hướng luống, kích thước luống, độ cao của luống phải phù hợp với địa hình và loại cây.
-
V