Tóm tắt những kiến thức cần thiết để thi giữa học kì 2

2 câu trả lời

- Từ ghép:

+ Từ ghép là từ do hai tiếng ( hoặc nhiều hơn ) có nghĩa ghép lại.

+ Có 2 loại : từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.

- Từ láy :

+ Từ láy là từ gồm 2 tiếng trở lên có sự hòa phối âm thanh và sự kết hợp nghĩa giữa 2 tiếng.

+ Có 2 loại : từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.

- Đại từ :

+ Đại từ dùng để trỏ và để hỏi.

- Từ hán việt :

+ Từ hán việt là từ cấu tạo bằng yếu tố Hán việt.

+ Gồm 2 loại : từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.

- Quan hệ từ :

+ Là từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ giữa các bộ phận của câu hoặc giữa các câu trong đoạn văn.

 $#anhthu. Hay xin 5*+cảm ơn+CTLHN. Cảm ơn.$

I. Văn bản: Biết được tác giả, tác phẩm, nghệ thuật và ý nghĩa các văn bản sau:

1. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

2. Tục ngữ về con người và xã hội

3. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)

4. Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng)

5. Ý nghĩa của văn chương (Hoài Thanh)

6. Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn)

II. Tiếng Việt

1. Thế nào là câu rút gọn? Việc rút gọn câu nhằm mục đích gì? Khi rút gọn câu cần lưu ý điều gì? 

2. Thế nào là câu đặc biệt? Tác dụng của câu đặc biệt: B

3. Trạng ngữ.

-Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định về gì?

-Về hình thức: Vị trí của trạng ngữ? Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có ranh giới gì? 

4. Câu chủ động là gì? Câu bị động là gì? Nêu mục đích chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động và ngược lại? Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động? B

5. Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? 

III. Tập làm văn

1. Thế nào là văn nghị luận? Đặc điểm của văn nghị luận? Bố cục và phương pháp lâp luận trong văn nghị luận?

2. Đặc điểm của lập luận chứng minh? Các bước làm bài văn lập luận chứng minh và bố cục?