Tính V khí NO thoát ra trong các trường hợp sau a) cho 3,2g Cu tác dụng với 100ml dd HNO3 1M b) cho 6,5g Zn tác dụng với 400ml dd HNO3 1M
2 câu trả lời
Đáp án:
$a)$ $V_{NO}=0,56(l)$
$b)$ $V_{NO}=1,5(l)$
Giải thích các bước giải:
$a)$ $n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05(mol)$
$n_{HNO_3}=0,1×1=0,1(mol)$
$3Cu+8HNO_3→3Cu(NO_3)_2+2NO↑+4H_2O$
Xét $\dfrac{n_{Cu}}{3}$ và $\dfrac{n_{HNO_3}}{8}$
→ $n_{Cu}>n_{HNO_3}$ → $Cu$ dư, $HNO_3$ hết.
Tính theo số mol $HNO_3$
→ $n_{NO}=\dfrac{1}{4}×0,1=0,025(mol)$
⇒ $V_{NO}=0,025×22,4=0,56(l)$
$b)$ $n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1(mol)$
$n_{HNO_3}=0,4×1=0,4(mol)$
$3Zn+8HNO_3→3Zn(NO_3)_2+2NO↑+4H_2O$
Xét $\dfrac{n_{Zn}}{3}$ và $\dfrac{n_{HNO_3}}{8}$
→ $n_{Zn}<n_{HNO_3}$ → $Zn$ hết, $HNO_3$ hết.
Tính theo số mol $Zn$
→ $n_{NO}=\dfrac{2}{3}×0,1=\dfrac{1}{15}(mol)$
⇒ $V_{NO}=\dfrac{1}{15}×22,4=1,5(l)$
a,n$_{Cu}$ =3,2:64=0,05(mol)
n$_{HNO3}$=0,1.1=0,1(mol)
PTHH:
3Cu+8HNO3→3Cu(NO3)2+2NO+4H2O
0,05 0,1 (mol)
Theo PTHH ta suy ra : HNO3 hết , Cu dư
⇒n$_{NO}$=$\frac{1}{4}$ n$_{HNO3}$=$\frac{1}{4}$.0,1=0,025(mol)
V$_{NO}$=0,025.22,4=0,56(lít)
b,n$_{Zn}$=6,5:65=0,1(mol)
n$_{HNO3}$=0,4.1=0,4(mol)
PTHH:
3Zn+8HNO3→3Zn(NO3)2+2NO+4H2O
0,1 0,4 (mol)
Theo PTHH ta suy ra : Zn hết , HNO3 dư
⇒n$_{NO}$=$\frac{2}{3}$ n$_{Zn}$=$\frac{2}{3}$ . 0,1=$\frac{1}{15}$(mol)
V$_{CO2}$=$\frac{1}{15}$.22,4≈1,493(lít)