Tình huống: Quân 15 tuổi tổ chức sinh nhật ở một nhà hàng sang trọng. Trong buổi sinh nhật, Quân va bạn bè đã rủ nhau chung tiền tìm mua thuốc lá điện tử về hút để tìm cảm giác và thử làm người lớn. Các bạn cho rằng sử dụng thuốc lá điện tử rất thơm mà lại không có hại cho sức khỏe. 1. Nếu là bạn của Quân, trong tình huống trên em sẽ xử sự như thế nào? Vì sao? 2. Em hãy nêu hậu quả của tệ nạn xã hội đối với bản thân, gia đình và xã hội? Những quy định của pháp luật nước ta về phòng, chống tệ nạn xã hội? 3. Trường em đã tổ chức những hoạt động nào để giúp học sinh nâng cao hiểu biết phòng chống tệ nạn xã hội?

2 câu trả lời

⇒ Em sẽ khuyên các bạn đấy và nhờ đến phụ huynh để xử lí mạnh về vụ việc như thế này vì em cũng có thể chưa cản được mấy bạn tệ nạn như vậy.

⇒ Hậu quả của nó là đã làm cho mình vừa gây trái pháp luật và tự làm ô nhục chính mình và đã gây thiệt hại về tài chính và niềm tin của gia đình. Vì xã hội đang cùng nhau tiến lên mà bị một người trong xã hội bị như vậy thì xã hội sẽ không bao giờ chấp nhận. 

 - Quy định của nhà nước là :

+ Cấm sử dụng chất gây nghiện

+ Cấm mua bán hàng trái phép

1 Nêu em là bn của quân em sẽ khuyên bn là ko nên mua thuốc  lá điện tử , vì thuốc lá điện tử làm chúng ta bị xa vào tệ nạn xã hội.     2 2.1. Tác hại đối với chính bản thân khi tham gia tệ nạn xã hội

Các tệ nạn xã hội có thể gây những tổn thương nghiêm trọng đối với sức khỏe của chính bản thân người tham gia (gây các bệnh về hệ hô hấp, hệ tim mạch, hệ thần kinh đối với người nghiện ma túy…); làm tha hóa về nhân cách, rối loạn về hành vi, rơi vào lối sống buông thả, dễ vi phạm pháp luật và phạm tội.

2.2. Tác hại đối với gia đình

Đối với các gia đình có người thân tham gia các tệ nạn xã hội sẽ có thể bị khủng hoảng về mặt tài chính cũng như tinh thần. Ví dụ như tệ nạn cờ bạc sẽ làm phát sinh các mâu thuẫn trong quan hệ hôn nhân – gia đình của những người nghiện cờ bạc, gây sứt mẻ tình cảm, đổ vỡ niềm tin giữa vợ chồng và có thể dẫn tới tình trạng bạo lực gia đình.                                                 2.3. Tác hại đối với xã hội

+ Có tính lây lan nhanh trong xã hội: tệ nạn xã hội là những hiện tượng có tính chất cộng đồng nên thường dễ nhanh chóng lan tỏa trong một khoảng thời gian ngắn.

                                               

Để phòng chống ma túy trong học đường, học sinh cần hiểu rõ trách nhiệm của mình trong phòng, chống ma tuý. Không sử dụng ma tuý dưới bất kỳ hình thức nào; không tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc làm những việc khác liên quan đến ma tuý; khuyên nhủ bạn học, người thân của mình không sử dụng ma tuý hoặc tham gia các hoạt đông vận chuyển, mua bán ma tuý; khi phát hiện những học sinh, có biểu hiện sử dụng ma tuý hoặc nghi vấn buôn bán ma tuý phải báo cáo kịp thời cho thầy, cô giáo để có biện pháp ngăn chặn, nâng cao cảnh giác tránh bị đối tượng xấu rủ rê, lôi kéo vào các việc làm phạm pháp, kể cả việc sử dụng và buôn bán ma tuý; có ý thức phát hiện những đối tượng có biểu hiện nghi vấn dụ dỗ học sinh, sinh viên sử dụng ma tuý hoặc lôi kéo học sinh, sinh viên vào hoạt động vận chuyển, mua bán ma tuý; báo cáo kịp thời cho thầy, cô giáo.

Hiện nay, một bộ phận giới trẻ cho rằng, khi xã hội ngày càng phát triển thì những kiểu ăn chơi sành điệu là hợp thời, là tiên tiến. Tâm lý tuổi mới lớn luôn muốn thử những điều mới mẻ và rất dễ sa vào những “cái bẫy tệ nạn”. Do đó, các bạn học sinh, sinh viên cần hết sức cảnh giác, thận trọng và phải đủ tỉnh táo trước khi quyết định tham gia vào các trò chơi dễ dẫn tới tệ nạn xã hội, không phù hợp với đạo đức, pháp luật.

       

Câu hỏi trong lớp Xem thêm