1 câu trả lời
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
1. OXIT
a. Oxit axit:
+ Tác dụng với nước
+ Tác dụng với dung dịch bazơ (kiềm)
+ Tác dụng với oxit bazo
2. AXIT
a. Dung dịch axit làm đổi màu chất chỉ thị: Quì tím đỏ.
b. Tác dụng với bazơ:
c. Tác dụng với oxit bazơ, oxit lưỡng tính
d. Tác dụng với muối:
e. Tác dụng với phi kim
f. Tác dụng với kim loại: (kim loại đứng trước hidro trong dãy hoạt động hoá học).
3. BAZƠ (HIDROXIT)
a.Bazơ tan (kiềm)
Dung dịch kiềm làm thay đổi màu một số chất chỉ thị:
- Quỳ tím xanh.
- Dung dịch phenolphtalein không màu hồng.
Tác dụng với axit:
Tác dụng với phi kim:
Tác dụng với oxit axit, oxit lưỡng tính
Tác dụng với hidroxit lưỡng tính (Al(OH)3, Zn(OH)2)
Tác dụng với dung dịch muối
Chú ý: Sản phẩm phản ứng ít nhất phải có một chất không tan (kết tủa).
b. Bazơ không tan
Tác dụng với axit:
Bị nhiệt phân
c.Hidroxit lưỡng tính
Tác dụng với axit:
Tác dụng với kiềm
Bị nhiệt phân
4. MUỐI
a. Tác dụng với dung dịch axit:
b. Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ:
Chú ý: Muối axit tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hoà và nước.
c. Dung dịch muối tác dụng với dung dịch muối:
d. Dung dịch muối tác dụng với kim loại:
Chú ý: không lựa chọn kim loại có khả năng phản ứng với nước ở điều kiện thường như K, Na, Ca, Ba...
e.Tác dụng với phi kim: Xem phần phi kim.
f. Một số muối bị nhiệt phân:
Nhiệt phân tích các muối CO3, SO3:
2M(HCO3)n →M2(CO3)n + nCO2 + nH2O
M2(CO3)n →M2On + nCO2
Chú ý: Trừ muối của kim loại kiềm.
Nhiệt phân muối nitrat:
+Tác dụng với nước
+Tác dụng với axit
+Tác dụng với oxit axit
+ Bị khử bởi các chất khử mạnh: Trừ oxit của kim loại mạnh (từ K ->Al)