Tìm hiểu những tấm gương về tính tự chủ ( tấm gương cụ thể, kèm theo hình ảnh )
2 câu trả lời
Bác Hồ là một người tự chủ trong việc học tập.Dù Bác đã là người đứng đầu của một nước,mọi người kêu bác không cần học nhưng bác vẫn tự chủ vì bác nghĩ rằng học ,học mãi, học nữa.Bác rất tự chủ trong việc chấp hành luật lệ giao thông.Có lần đang đi trên đường thấy đèn đỏ,anh công an kêu chú công an giao thông cho bác vượt đèn đỏ,bác liền cản lại mặc kệ người ta nói ,Bác vẫn quyết định chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông.
1.chủ tịch Hồ Chí Minh
2.Nhờ ý chí của mình học sinh A đã nỗ lực học tập để ba, mẹ đang trên thiên đàn thấy hài lòng
(minh họa)
3. Tô Hiến Thành
>>Chúc bạn học tốt
<>Theo thứ tự đó nha
Ví dụ: Bác Hồ
"Dù là vua chúa hay dân cày, kẻ nào tìm thấy được sự an bình trong gia đình là người sung sướng nhất". Goethe thật đúng khi nói về gia đình. Vì vậy ai đang có thứ mà mọi người muốn có thì hãy trân trọng nó vì nơi đó chứa đựng đầy tình yêu thương. Như mọi người thường nói, gia đình như một bến đỗ bình yên và an toàn cho những thủy thủ sau những chuyến dông bão của cuộc đời.
Tình cảm gia đình như những tia sáng diệu kì dẫn dắt chúng ta. Tia sáng ấy sẽ sưởi ấm cho tâm hồn mỗi người. Và tôi thật hạnh phúc khi có gia đình trọn vẹn đầy ấp những tiếng cười và tình yêu thương. Gia đình tôi gồm có bốn người đó là ba, mẹ, em trai và tôi. Mỗi người cho tôi một thứ tình cảm riêng biệt.
Đối với tôi ba là người nghiêm khắc và trầm tính nên trong nhà tôi sợ ba nhất nhưng không phải vì vậy mà tôi không biết được sự quan tâm, lo lắng của ba đối với tôi. Ba như một ngọn núi hùng vĩ che chở, bảo vệ tôi mỗi khi tôi vấp ngã và giúp tôi đứng lên sau lần vấp ngã ấy.
Còn em, mẹ cho tôi một thứ tình cảm không sao tả hết. Mẹ lo lắng cho tôi đến cho tôi đến từng miếng ăn, giấc ngủ. Và tôi lớn lên trong vòng tay ấm ấp của mẹ, với những câu hát, lời ru ngọt ngào. Cuộc sống của tôi không thể thiếu bàn tay yêu thương, vỗ về của mẹ. Tôi yêu thương và tôn trọng mẹ không kém gì ba.
Người mà tôi dành nhiều tình cảm nhất chắc đó chính là em tôi. Em tôi luôn quan tâm đến tôi nhưng sự quan tâm của nó khiến tôi khó chịu. Nó chẳng bao giờ nghe lời tôi nên tôi với nó như nước với lửa nhưng chị em tôi lại yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
Như J.H.Pame nói :"Dù nơi đó có tồi tàn đi chăng nữa nhưng không có nơi nào có thể so sánh bằng gia đình". Và Eripides đã từng bộc bạch: "Duy chỉ có gia đình, người ta mới tìm được chỗ nương thân chống lại những tai ương của số phận". Đúng thế, gia đình là món quà tuyệt vời nhất mà Thượng đế bạn tặng cho con người.
Gia đình là nơi vun đắp những tâm hồn. Ai có một gia đình trọn vẹn thì hãy giữ chặt lấy nó, nâng niu và xây đắp nó vì những thứ đã mất không thể tìm lại. Hãy biết yêu và quý trọng gia đình của mình các bạn nhé!
Về cậu bé hay học nè:
Mẹ mất, cha đi làm ăn xa, em Ngô Tuấn Em (sinh năm 2000) học lớp 5C – Trường Tiểu học Tân Thành B đã sớm quen với cuộc sống tự lập. Bằng ý chí, nghị lực, Tuấn Em đã vượt qua khó khăn để đạt nhiều thành tích trong học tập và trở thành tấm gương sáng cho bạn bè cùng trang lứa.
Nguyễn Ngọc Kí
Năm lên 4 tuổi, cậu bé Nguyễn Ngọc Ký gặp cơn bạo bệnh và bị liệt cả hai tay. Bản thân ông và gia đình đều rất buồn và xót xa. Tuy vậy, Nguyễn Ngọc Ký vẫn nuôi ước mơ được đi học như chúng bạn cùng trang lứa.
Năm lên 7 tuổi, cậu bé Ký lân la đến trường, đứng ngoài nghe cô giáo giảng bài, xem các bạn học. Về nhà, cậu bắt đầu hì hụi tập viết bằng ... chân. Thời gian đầu việc tập viết với Ký quả như cực hình. Dần dần Ký viết được chữ O, chữ V... Không những thế, Ký còn vẽ được hình bằng thước và com-pa, làm được lồng chim để chơi... Nhờ sự cố gắng tuyệt vời đó, cậu đã được đi học và học rất giỏi. Năm 1962, Nguyễn Ngọc Ký được Bác Hồ tặng Huy hiệu cao quý của Người. Năm 1963, Ký tham dự kì thi chọn học sinh giỏi Toán toàn quốc và xuất sắc đứng thứ 5. Cậu lại được Bác Hồ tặng Huy hiệu cao quý lần thứ 2.
Lên cấp III, theo lời động viên của bạn bè khắp nơi trên cả nước, Nguyễn Ngọc Ký đã chọn ngành Văn. Năm 1966, ông nhận được giấy báo nhập học ngành Ngữ Văn của Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Trong 4 năm học Đại học, dù bệnh tật luôn đe dọa tính mạng, song Nguyễn Ngọc Ký vẫn miệt mài đèn sách.
Ông quan niệm: “Xa trường, xa lớp nhưng không xa sách vở”. Năm 1970, ông bảo vệ thành công Luận văn Tốt nghiệp và cho ra đời tập truyện ký viết bằng chân đầu tiên với nhan đề : “Những năm tháng không quên” (sau đó là “Tôi đi học”, “Tôi học đại học” tái bản nhiều lần).
Tốt nghiệp Đại học ngành Ngữ Văn, Nguyễn Ngọc Ký đã nghe theo lời khuyên của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng về Hải Hậu, Nam Định (quê ông) làm thầy giáo để “dạy các em phấn đấu vượt mọi trở ngại, khó khăn, góp phần thống nhất nước nhà”.