Tại sao thương mại phát triển đã thúc đẩy giao thông phát triển mạnh?
2 câu trả lời
Trong khi những rủi ro do hiện tượng biến đổi khí hậu đang ngày càng tăng, những nguồn lực phát triển kinh tế chính trước đây của Việt Nam đang giảm một cách nhanh chóng, Việt Nam đang phải tìm kiếm các nguồn lực phát triển kinh tế mới, đồng thời giảm khí thải dẫn đến biến đổi khí hậu.
• Việc khai thác thế mạnh của ngành vận tải đường thuỷ là một cách hiệu quả để giải quyết thách thức song song về tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường.
• Vận tải đường thuỷ nội địa và ven biển đóng vai trò huyết mạch trong nền kinh tế Việt Nam: chiếm khoảng 52% tổng trọng tải lưu thông trên cả nước, và đồng thời góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại cho những người nghèo và cận nghèo ở nông thôn.
• Tính bền vững về mặt kinh tế và môi trường của các phương thức vận tải quan trọng này lại không được đảm bảo do thiếu đầu tư để mở rộng, nâng cấp và bảo dưỡng hệ thống cơ sở hạ tầng đường thuỷ của đất nước, dẫn đến việc sử dụng phổ biến tàu bè nhỏ lẻ, có công suất và quy mô nhỏ.
• Ở Việt Nam, tải trọng trung bình của tàu bè lưu thông trên sông là 100 tấn, rất thấp so với mức trọng tải trung bình 2.500 tấn ở Tây Âu.
• Tàu càng lớn thì càng kinh tế, do giảm được chi phí vận tải và lượng khí thải và khí nhà kính tính trên một đơn vị tấn-km. Tàu lớn cũng thường an toàn hơn.
• Ở Việt Nam, phí vận chuyển trên mỗi tấn-km cho một tàu trọng tải 700 tấn sẽ thấp hơn 60% so với tàu có trọng tải 100 tấn. Lượng khí thải CO2 cũng giảm tương tự.
• Lợi ích kinh tế của việc đầu tư vào giao thông đường thuỷ nội địa sẽ được thể hiện qua gia tăng năng suất và hiệu quả hoạt động trong ngành, thay vì thay đổi hình thức vận chuyển từ đường bộ sang đường thủy.
ko biết có được ko ạ. đc thì nhớ vote cho ạ