So sánh vào phủ chúa Trịnh với một tác phẩm (hoặc đoạn trích ) kí khác của văn học trung đại Việt Nam và nêu nhận xét đặc sắc của đoạn trích này

2 câu trả lời

Vào phủ chúa Trịnh

Tác giả kể lại chuyến hành trình vào phủ Chúa để chữa bệnh cho thế thử của chính mình, qua đó khắc họa cuộc sống xa hoa nơi phủ chúa đồng thời bày tỏ thái độ xem thường danh lợi, quyền quý.

Truyện Hồng Bàng Thị (trích Lĩnh Nam Chích Quái):

Truyện lý giải nguồn gốc của người Bách Việt (nghĩa là người Việt ta ngày nay) thông qua câu chuyện của Lạc Long Quân và Âu Cơ, nhưng với cách kể rất khác so với truyền thuyết dân gian.

Nét đặc sắc của truyện Hồng Bàng thị:

→ Tác giả đã biến một truyền thuyết hư cấu của dân gian thành một câu chuyện có căn cớ lịch sử. Nhân vật Lạc Long Quân và Âu Cơ được gán cho xuất thân rõ ràng hơn.

→ Câu chuyện này đã khẳng định nguồn gốc cao quý của người Việt, ca ngợi ý thức, sự đoàn kết dân tộc.

- Đoạn trích Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh:

+ Phản ánh hiện thực xa hoa trong phủ chúa,sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê-Trịnh qua các chi tiết ấn tượng mạnh : việc xây dựng cung điện, điền đài liên miên, những cuộc dạo chơi của chúa thường xuyên

+ Đoạn trích ghi chép tản mạn,chủ quan, ko gò bó theo hệ thống kết cấu song vẫn tuân theo mạch tư tưởng cảm xúc chủ đạo là phê phán thói ăn chơi xa xỉ,tệ nhũng nhiễu nhân dân của vua chúa và quan lại hầu cận

- Vào phủ chúa Trịnh

+ Ghi chép theo trình tự thời gian của các sự việc. Qua việc miêu tả hành trình chữa bệnh trong phủ chúa, chúng ta biết được quang cảnh và phong cách sinh hoạt nơi đây

+ Thái độ phê phán của tác giả kín đáo ẩn sau sự việc . Phần trích còn những đoạn tái hiện tâm trạng nhân vật trong thiên ký sự giúp người đọc hiểu rõ hơn con người tinh thần của Lê Hữu Trác

Câu hỏi trong lớp Xem thêm