Ra xum Ga đa tốp được mệnh danh là nhà thơ của mọi thời đại có dành cho báo nước Nga văn học một cuộc trò chuyện trong đó bày tỏ sâu sắc suy nghĩ của mình về văn học ....nền tảng của bất kỳ tác phẩm nào phải là chân lí được khắc họa bằng tất cả tài nghệ của nhà văn cần phải hát đúng giai điệu về thời đại mình và phải miêu tả nó một cách trung thực bằng những hình ảnh hấp dẫn không một chút giả tạo .em hiểu lời bàn trên như thế nào . Bằng sự hiểu biết của mình về hoàn cảnh lịch sử đất nước con người Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến chống Mĩ. Hãy làm sáng tỏ lời bạn ấy qua tác phẩm (đồng chí) của chính hữu

1 câu trả lời

Chính Hữu quê ở Hà Tĩnh là nhà thơ chiến sĩ viết về người lính và hai cuộc chiến tranh, đặc biệt tình cảm cao đẹp của người lính như tình đồng chí, đồng đội và tình yêu quê hương. Tác phẩm ''Đồng chí'' được viết vào năm 1948, in trong tập ''Đầu súng trăng treo'', tác giả đã cho chúng ta thấy cơ sở để hình thành nên tình đồng chí đồng đội của những người lính cách mạng :

“Quê hương anh nước mặn đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

Anh với tôi đôi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau

Súng bên súng đầu sát bên đầu

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ

Đồng chí !''

Đầu tiên tác giả cho ta thấy tình đồng chí của họ bắt nguồn từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân:

''Quê hương anh nước mặn, đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá''

Hai câu thơ có kết cấu sóng đôi, đối ứng với nhau: ''quê hương anh - làng tôi'', ''nước mặn đồng chua - đất cày lên sỏi đá'', cách giới thiệu thật bình dị, chân thật về xuất thân của hai người lính họ là những người nông dân nghèo. Thành ngữ: ''nước mặn đồng chua'', ''đất cày lên sỏi đá'' gợi ra sự nghèo khó của những vùng ven biển bị nhiễm mặn, đất khô cằn không trồng trọt và khó canh tác được. Qua đó, ta có thể thấy đất nước đang trong cảnh nô lệ, chiến tranh triền miên dẫn đến cuộc sống của những người nông dân rất nghèo khổ, khó khăn nhiều thứ. Từ hai miền đất xa lạ, ''đôi người xa lạ'' nhưng cùng giống nhau ở cái ''nghèo'':

''Anh với tôi đôi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.''

Đầu tiên tác giả cho ta thấy tình đồng chí của họ bắt nguồn từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân:

''Quê hương anh nước mặn, đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá''

Hai câu thơ có kết cấu sóng đôi, đối ứng với nhau: ''quê hương anh - làng tôi'', ''nước mặn đồng chua - đất cày lên sỏi đá'', cách giới thiệu thật bình dị, chân thật về xuất thân của hai người lính họ là những người nông dân nghèo. Thành ngữ: ''nước mặn đồng chua'', ''đất cày lên sỏi đá'' gợi ra sự nghèo khó của những vùng ven biển bị nhiễm mặn, đất khô cằn không trồng trọt và khó canh tác được

''Anh với tôi đôi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.''

Từ ''đôi'' đã gợi lên một sự thân thiết, chung nhau nhưng chưa thể bộc bạch đấy thôi. Nói là ''chẳng hẹn''nhưng thật sự họ đã có hẹn với nhau. Bởi anh với tôi đều có chung lòng yêu nước, lòng căm thù giặc và ý chí chiến đấu để thoát khỏi sự nô lệ của thực dân Pháp

''Súng bên súng, đầu sát bên đầu''
Đêm rét chung chăn thành đôi chi kỷ"
Ở núi rừng Việt Bắc thì những cái lạnh giá buốt làm cho những chiến sĩ của chúng ta rất lạnh, đôi khi họ còn bị sốt rất cao do phải sống trong một môi trường khắc nghiệt như vậy. Nhưng vượt lên trên tất cả những khó khăn, thiếu thốn, khắc nghiệt của thời tiết thì họ đã chia sẻ chăn cho nhau để giữ ấm. Chăn không đủ thì những đêm rét buốt họ đắp chung nhau một chiếc chăn để giữ ấm.
mình xin hay nhất ạ 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm