Qua các thế hệ tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn hoặc giao phối gần ở động vật thì A: tỉ lệ thể đồng hợp tăng và tỉ lệ thể dị hợp không đổi. B: tỉ lệ thể đồng hợp và tỉ lệ thể dị hợp không đổi. C: tỉ lệ thể đồng hợp giảm và tỉ lệ thể dị hợp tăng. D: tỉ lệ thể đồng hợp tăng và tỉ lệ thể dị hợp giảm. 17 Lai giống lúa bằng phương pháp cắt vỏ trấu gồm các thao tác sau: (I). Sau khi khử nhị đực, bao bông lúa để lai bằng giấy kính mờ, có ghi ngày lai và tên của người thực hiện. (II). Nhẹ tay nâng bông lúa chưa cắt nhị và lắc nhẹ lên bông lúa đã khử nhị. (III). Dùng kẹp để khử nhị đực. (IV). Cắt vỏ trấu để lộ rõ nhị đực. (V). Bao bông lúa đã được lai bằng giấy kính mờ và buộc thẻ ghi ngày tháng, người thực hiện, công thức lai. Các thao tác trên được tiến hành theo thứ tự đúng là A: (IV)→ (III)→ (I)→ (II)→ (V). B: (III) → (IV) → (II) → (I) → (V). C: (IV) → (III) → (II) → (I) → (V). D: (V)→ (IV) → (III) → (I) → (II). 18 Giun đất sống ở loại môi trường nào sau đây? A: Môi trường trên cạn. B: Môi trường nước. C: Môi trường trong đất. D: Môi trường sinh vật. 19 Tập hợp các cá thể sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật? A: Tập hợp các con cá sống ở công viên Lênin. B: Tập hợp các con rắn hổ mang sống ở ba hòn đảo cách li nhau. C: Tập hợp các con chim sống ở rừng Amazôn. D: Tập hợp các con chuột đồng sống ở một ruộng lúa. 20 Trong các hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động được xem như những giải pháp góp phần vào chiến lược phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên? (I). Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên để bảo vệ các loài động vật hoang dã có nguy cơ bị tuyệt chủng. (II). Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên tái sinh. (III). Kiểm soát sự gia tăng dân số, tăng cường công tác giáo dục về bảo vệ môi trường. (IV). Sử dụng các loại phân bón hoá học, thuốc trừ sâu hóa học trong sản xuất nông nghiệp. A: 4 B: 5 C: 3 D: 2 21 Giả sử kết quả khảo sát diện tích khu phân bố và số lượng cá thể của 4 quần thể thỏ như sau: Quần thể Diện tích tích nơi cư trú của quần thể (m2 ) Số lượng cá thể quần thể Quần thể I 4275 3558 Quần thể II 3730 2486 Quần thể III 3870 1935 Quần thể 1V 4298 1954 Ở thời điểm khảo sát, quần thể nào có mật độ cá thể thấp nhất? A: Quần thể II. B: Quần thể III. C: Quần thể 1V. D: Quần thể I. 22 Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về một chuỗi thức ăn? A: Lúa → rắn → chuột → diều hâu. B: Lúa → chuột → diều hâu → rắn. C: Lúa → diều hâu → chuột → rắn. D: Lúa → chuột → rắn → diều hâu. 23 Số lượng cá thể của một quần thể thực vật phụ thuộc vào bao nhiêu yếu tố sau đây? (I). Khí hậu. (II). Thổ nhưỡng. (III). Nguồn thức ăn. (IV). Ánh sáng. A: 2 B: 4 C: 3 D: 1 24 Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây là đúng? (I). Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì chuỗi thức ăn càng đơn giản. (II). Trong một lưới thức ăn, mỗi loài chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn nhất định. (III). Trong một chuỗi thức ăn, mỗi loài có thể thuộc nhiều mắt xích khác nhau. (IV). Chuỗi và lưới thức ăn phản ánh mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã. A: 4 B: 3 C: 2 D: 1 25 Có bao nhiêu hiện tượng sau đây cho thấy nhiệt độ môi trường ảnh hưởng đến đời sống động vật? (I). Cừu sống ở vùng lạnh có lông dày hơn cừu sống ở vùng nóng. (II). Gấu sống ở vùng Bắc cực có kích thước cơ thể lớn hơn gấu sống ở vùng nhiệt đới. (III). Lưỡng cư ở miền Nam Việt Nam có kích thước cơ thể lớn hơn lưỡng cư ở miền Bắc Việt Nam. (IV). Thỏ sống ở vùng ôn đới có kích thước tai nhỏ hơn những cá thể cùng loài sống ở vùng nhiệt đới. A: 3 B: 2 C: 1 D: 4
2 câu trả lời
Đáp án:
1. D: tỉ lệ thể đồng hợp tăng và tỉ lệ thể dị hợp giảm.
2. A: (IV)→ (III)→ (I)→ (II)→ (V).
3. C: Môi trường trong đất.
4. D: Tập hợp các con chuột đồng sống ở một ruộng lúa.
5. C: 3
6. C: Quần thể IV.
7. D: Lúa → chuột → rắn → diều hâu.
8. B: 4
9. D: 1
10. D: 4
Giải thích các bước giải:
Đáp án:
16,a
17,d
18,b
19,c
20,a
21,b
22,c
23,d
24a
25,c
Giải thích các bước giải:CHÚC BN HỌC TỐT
Câu hỏi trong lớp
Xem thêm