Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa?

2 câu trả lời



a. Giá trị sử dụng

– Khái niệm: Giá trị sử dụng là công dụng hay tính có ích của vật nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người. Ví dụ: gạo để ăn, áo để mặc, máy móc sx, điện thắp sáng,…

– Đặc điểm:

+ Chất: Giá trị sử dụng do thuộc tính tự nhiên quy định, cộng với lđ nó cấu thành nội dung vật chất của của cải, nên nó là một phạm trù vĩnh viễn.

+ Lượng: Mỗi vật thể là tổng thể của thuộc tính tự nhiên, nên nó có nhiều công dụng khác nhau. Việc tìm ra các công dụng này là tùy thuộc vào sự phát triển của lực lượng sản xuất và tiến bộ khoa học – kỹ thuật. Để xác định lượng GTSD, người ta dùng các đơn vị đo lường khác nhau như: kg, m, lít… vd: Gạo -> ăn, làm bánh, cháo, rượu, bún, …

+ Vai trò: Giá trị sử dụng là thuộc tính của hàng hóa, nó nhằm thỏa mãn nhu cầu cho người khác, cho xã hội chứ không phải cho người sản xuất ra nó, nên nó là vật mang giá trị trao đổi.

b. Giá trị

– Là 1 phạm trù khái niệm trừu tượng. Muốn biết được giá trị hàng hóa phải thông qua giá trị trao đổi.

+Giá trị trao đổi, trước hết biểu hiện là một quan hệ về số lượng, là tỷ lệ trao đổi lẫn nhau giữa những giá trị sử dụng khác nhau. Ví dụ: 1m vải = 10 kg thóc.

+ Giá trị HH: là hao phí Lao động XH của người SX HH kết tinh trong HH, Biểu hiện quan hệ giữa những người sx trao đổi HH.

+ Chất: Lao động (sức lao động)

+ Lượng: Hao phí lđ sx cần thiết được xác định bằng thời gian lđ XH cần thiết. Phụ thuộc vào năng suất LĐ (NSLĐ tỉ lệ nghịch với lượng giá trị LĐ).

+ Cải tạo giá trị HH: lđ quá khứ và lđ sống.

W= C+(v+m). w: gtri HH, C: lđ quá khứ, (v+m):lđ sống, v: tiền công lđ (gtri), m: gtri gia tăng (thặng dư). Vd: Cái bàn: 2tr=1tr(500+500).

Hai hàng hóa khác nhau, muốn trao đổi được với nhau thì chúng phải có cơ sở chung giống nhau. Cái chung đó không thể là thuộc tính tự nhiên, không thể là giá trị sử dụng, mà cái chung đó ở chỗ: chúng đều là sản phẩm của lao động. Chính lao động đó tạo ra giá trị cho hàng hóa, nhờ đó mà các hàng hóa trao đổi được cho nhau. Như vậy, giá trị là nội dung bên trong, còn giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện bên ngoài của hàng hóa, chỉ có thông qua giá trị trao đổi mới tìm ra giá trị.

– Vậy, giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa  kết tinh trong hàng hóa, nó biểu hiện quan hệ của những người sản xuất và người trao đổi hàng hóa.

– Giá trị là một phạm trù lịch sử, nó chỉ tồn tại khi còn hàng hóa và sản xuất hàng hóa.

a. Giá trị sử dụng

– Khái niệm: Giá trị sử dụng là công dụng hay tính có ích của vật nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người. Ví dụ: gạo để ăn, áo để mặc, máy móc sx, điện thắp sáng,…

– Đặc điểm:

+ Chất: Giá trị sử dụng do thuộc tính tự nhiên quy định, cộng với lđ nó cấu thành nội dung vật chất của của cải, nên nó là một phạm trù vĩnh viễn.

+ Lượng: Mỗi vật thể là tổng thể của thuộc tính tự nhiên, nên nó có nhiều công dụng khác nhau. Việc tìm ra các công dụng này là tùy thuộc vào sự phát triển của lực lượng sản xuất và tiến bộ khoa học – kỹ thuật. Để xác định lượng GTSD, người ta dùng các đơn vị đo lường khác nhau như: kg, m, lít… vd: Gạo -> ăn, làm bánh, cháo, rượu, bún, …

+ Vai trò: Giá trị sử dụng là thuộc tính của hàng hóa, nó nhằm thỏa mãn nhu cầu cho người khác, cho xã hội chứ không phải cho người sản xuất ra nó, nên nó là vật mang giá trị trao đổi.

b. Giá trị

– Là 1 phạm trù khái niệm trừu tượng. Muốn biết được giá trị hàng hóa phải thông qua giá trị trao đổi.

+Giá trị trao đổi, trước hết biểu hiện là một quan hệ về số lượng, là tỷ lệ trao đổi lẫn nhau giữa những giá trị sử dụng khác nhau. Ví dụ: 1m vải = 10 kg thóc.

+ Giá trị HH: là hao phí Lao động XH của người SX HH kết tinh trong HH, Biểu hiện quan hệ giữa những người sx trao đổi HH.

+ Chất: Lao động (sức lao động)

+ Lượng: Hao phí lđ sx cần thiết được xác định bằng thời gian lđ XH cần thiết. Phụ thuộc vào năng suất LĐ (NSLĐ tỉ lệ nghịch với lượng giá trị LĐ).

+ Cải tạo giá trị HH: lđ quá khứ và lđ sống.

W= C+(v+m). w: gtri HH, C: lđ quá khứ, (v+m):lđ sống, v: tiền công lđ (gtri), m: gtri gia tăng (thặng dư). Vd: Cái bàn: 2tr=1tr(500+500).

Hai hàng hóa khác nhau, muốn trao đổi được với nhau thì chúng phải có cơ sở chung giống nhau. Cái chung đó không thể là thuộc tính tự nhiên, không thể là giá trị sử dụng, mà cái chung đó ở chỗ: chúng đều là sản phẩm của lao động. Chính lao động đó tạo ra giá trị cho hàng hóa, nhờ đó mà các hàng hóa trao đổi được cho nhau. Như vậy, giá trị là nội dung bên trong, còn giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện bên ngoài của hàng hóa, chỉ có thông qua giá trị trao đổi mới tìm ra giá trị.

– Vậy, giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa  kết tinh trong hàng hóa, nó biểu hiện quan hệ của những người sản xuất và người trao đổi hàng hóa.

– Giá trị là một phạm trù lịch sử, nó chỉ tồn tại khi còn hàng hóa và sản xuất hàng hóa.

Giá trị sử dụng và giá trị là hai thuộc tính của hàng hóa, nên nó là hai mặt thống nhất trong hàng hóa, nó làm tiền đề và điều kiện cho nhau. Nhưng đây là sự thống nhất của hai mặt đối lập, nên lại mâu thuẫn với nhau. Như vậy, GTSD và GT là 2 mặt vừa thống nhất vừa mâu thuẫn trong cùng 1 HH.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm