Ở đậu hà lan, gen V quy định tính trạng hạt vàng trội hoàn toàn so với gen v quy định tính trạng hạt xanh. Gen T quy định tính trạng hạt trơn trội hoàn toàn so với gen t. Các gen này nằm trên các NST khác nhau. a) Nếu muốn tất cả các cây đậu hà lan F1 đều có tính trạng hạt vàng, trơn thì phải cho cây đậu hà lan mẹ thuần chủng về các tính trạng hạt xanh, nhăn thụ phấn với cây đậu hà lan bố có KG như thế nào? b) Nếu muốn tất cả các cây đậu hà lan F1 đều thuần chủng về tính trạng hạt vàng, tính trạng hình dạng hạt phân li theo tỉ lệ 3 trơn : 1 nhăn thì KG của các cây đậu hà lan bố mẹ phải như thế nào? c) Nếu muốn tất cả các cây đậu hà lan F1 đều thuần chủng về tính trạng hạt trơn, tính trạng màu sắc của hạt phân li theo tỉ lệ 1 vàng : 1 lục thì KG của các cây đậu hà lan bố mẹ phải như thế nào?

2 câu trả lời

a,

$V-$Hạt Vàng

$v-$Hạt Xanh

$T-$Hạt Trơn

$t-$Hạt Nhăn

Vì các gen này nằm trên NST khác nhau

`->` Tuân theo qui luật di truyền phân li độc lập

Để F$_1$ thu được `100%` hạt vàng trơn $\text{(V_T_)}$ thì cây mẹ thuần chủng hạt xanh nhăn $\text{vvtt}$ sẽ tạo ra $1$ loại giao tử $\text{vt}$

`->` Bắt buộc cây bố phải có kiểu gen vàng trơn thuần chủng $\text{VVTT}$ để tạo ra loại giao tử $\text{VT}$ giúp tạo ra F$_1$ đồng loạt sẽ có kiểu gen $\text{VvTt}$ (`100%` Vàng Trơn)

b,

Xét riêng cặp tính trạng về màu hạt:

$\text{$\dfrac{\text{Vàng}}{\text{Xanh}}$=100%}$

`->` Kiểu gen của P là:

$\text{VV × VV (1)}$

$\text{VV × Vv (2)}$

$\text{VV × vv (3)}$

Xét riêng cặp tính trạng về độ trơn của hạt:

$\text{$\dfrac{\text{Trơn}}{\text{Nhăn}}$=$\dfrac{3}{1}$}$ (Qui luật phân li của MenĐen)

`->` Kiểu gen của P là:

$\text{Tt × Tt}$

Xét chung $2$ cặp tính trạng thì kiểu gen của các cây đậu hà lan sẽ là:

$\text{VVTt (Vàng Trơn) × VVTt (Vàng Trơn)}$

Hoặc

$\text{VVTt (Vàng Trơn) × VvTt (Vàng Trơn)}$

Hoặc

$\text{VVTt (Vàng Trơn) × vvTt (Xanh Trơn)}$

c,

Xét riêng cặp tính trạng về màu hạt:

$\text{$\dfrac{\text{Vàng}}{\text{Xanh}}$=$\dfrac{1}{1}$}$ (Kết quả của phép lai phân tích)

`->` Kiểu gen của P là:

$\text{Vv × vv}$

Xét riêng cặp tính trạng về độ trơn của hạt:

$\text{$\dfrac{\text{Trơn}}{\text{Nhăn}}$=100%}$

`->` Kiểu gen của P là:

$\text{TT × TT (1)}$

$\text{TT × Tt (2)}$

$\text{TT × tt (3)}$

Xét chung $2$ cặp tính trạng thì kiểu gen của các cây đậu hà lan sẽ là:

$\text{VvTT (Vàng Trơn) × vvTT (Xanh Trơn)}$

Hoặc

$\text{VvTT (Vàng Trơn) × vvTt (Xanh Trơn)}$

Hoặc

$\text{VvTt (Vàng Trơn) × vvTT (Xanh Trơn)}$

Hoặc

$\text{VvTT (Vàng Trơn) × vvtt (Xanh Nhăn)}$

Hoặc

$\text{Vvtt (Vàng Nhăn) × vvTT (Xanh Trơn)}$

 Quy ước          V _ Vàng     v _ Xanh 

                         T _ Trơn      t _ Nhăn 

 a,  Nếu muốn tất cả các cây đậu hà lan $F_{1}$ đều có tính trạng hạt vàng, trơn 

 Thì phải cho câu đậu hà lan mẹ thuần chủng về các tính trạng xanh nhăn thụ phấn với câu bố 

    ⇒  Cây đậu hà lan mẹ có kiểu gen  vvtt 

Xét TLKH ở $F_{1}$  

    Vàng : nhăn =  100% vàng  ⇒  P       VV    ×    vv  

    Xanh : trơn  = 100% trơn    ⇒  P       TT     ×     tt 

⇒  Kiểu gen của vây bố là  VVTT

b.  Xét TLKH từng cặp tính trạng ở $F_{1}$ 

    Vàng : Nhăn = 100% vàng ( thuần chủng )  ⇒ P  VV  ×  VV    ( điều kiện F1 thuần chủng ) 

    Trơn  : Nhăn =  3  :  1  ⇒  P        Tt      ×     Tt

⇒  Kiểu gen của cây bố mẹ là    VVTt    ×   VVTt 

c.  Xét TLKH từng cặp tính trạng ở $F_{1}$ 

    Vàng : Xanh = 1  :   1  ⇒ P     Vv    ×     VV

    Trơn : Nhăn  = 100% trơn ( thuần chủng )  ⇒  P   TT  ×  TT   ( điều kiện F1 thuần chủng )

⇒  Kiểu gen của cây bố mẹ là  VVTT  ×   VvTT

Câu hỏi trong lớp Xem thêm